Hồ sơ phê duyệt chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ gồm những tài liệu nào?
Theo khoản 1 Điều 17 Nghị định 40/2016/NĐ-CP quy định về hồ sơ phê duyệt chương trình như sau:
Phê duyệt chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ
1. Hồ sơ phê duyệt chương trình gồm:
a) Tờ trình phê duyệt chương trình;
b) Dự thảo chương trình và
Chương trình trọng điểm Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được xây dựng dựa trên những căn cứ nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 20 Nghị định 40/2016/NĐ-CP quy định về căn cứ xây dựng chương trình như sau:
Nguyên tắc, căn cứ xây dựng chương trình
...
2. Căn cứ xây dựng chương trình
a) Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài
Hồ sơ thẩm định chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ gồm những tài liệu nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 16 Nghị định 40/2016/NĐ-CP quy định về hồ sơ thẩm định chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ như sau:
Thẩm định chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ
1. Hồ sơ thẩm định gồm:
a) Văn bản đề nghị thẩm định chương
Chương trình trọng điểm điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được xây dựng dựa trên những nguyên tắc nào?
Căn cứ Điều 20 Nghị định 40/2016/NĐ-CP quy định về nguyên tắc, căn cứ xây dựng chương trình như sau:
Nguyên tắc, căn cứ xây dựng chương trình
1. Nguyên tắc xây dựng chương trình
a) Phù hợp với chiến lược khai thác, sử
Việc thiết kế vị trí mốc trên bản đồ ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển được thực hiện thế nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 31 Thông tư 29/2016/TT-BTNMT quy định về thiết kế vị trí mốc trên bản đồ ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển như sau:
Thiết kế vị trí mốc trên bản đồ ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển
1. Việc thiết kế vị trí mốc trên bản đồ ranh
Tổ chức, cá nhân được xem xét cấp Giấy phép nhận chìm ở biển khi đáp ứng những điều kiện nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 49 Nghị định 40/2016/NĐ-CP quy định về cấp Giấy phép nhận chìm ở biển như sau:
Cấp Giấy phép nhận chìm ở biển
1. Tổ chức, cá nhân được xem xét cấp Giấy phép nhận chìm ở biển khi đáp ứng đủ các Điều kiện sau đây:
a) Vật, chất được
Khi tổ chức được cấp Giấy phép nhận chìm ở biển bị phá sản thì có bị thu hồi Giấy phép không?
Căn cứ khoản 1 Điều 58 Nghị định 40/2016/NĐ-CP quy định về các trường hợp thu hồi Giấy phép nhận chìm ở biển như sau:
Thu hồi Giấy phép nhận chìm ở biển
1. Giấy phép nhận chìm ở biển bị thu hồi trong các trường hợp sau đây:
a) Tổ chức, cá nhân được
Hồ sơ đề nghị cấp nghị cấp Giấy phép nhận chìm ở biển gồm những tài liệu nào?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 54 Nghị định 40/2016/NĐ-CP về hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép nhận chìm ở biển như sau:
Hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, trả lại Giấy phép nhận chìm ở biển
1. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép nhận chìm ở biển gồm:
a) Đơn
Cơ quan nào có quyền tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép nhận chìm ở biển?
Căn cứ khoản 1 Điều 55 Nghị định 40/2016/NĐ-CP quy định về có quan tiếp nhận hồ sơ như sau:
Tiếp nhận và trả kết quả giải quyết hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, trả lại Giấy phép nhận chìm ở biển
1. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ:
a) Tổng cục Biển
Hồ sơ đề nghị gia hạn Giấy phép nhận chìm ở biển gồm những tài liệu nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 54 Nghị định 40/2016/NĐ-CP quy định về hồ sơ đề nghị gia hạn Giấy phép nhận chìm ở biển như sau:
Hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, trả lại Giấy phép nhận chìm ở biển
...
3. Hồ sơ đề nghị gia hạn Giấy phép nhận chìm ở biển gồm:
a
Việc cấp lại Giấy phép nhận chìm ở biển được xem xét khi đáp ứng những điều kiện nào?
Căn cứ Điều 53 Nghị định 40/2016/NĐ-CP quy định về cấp lại Giấy phép nhận chìm ở biển như sau:
Cấp lại Giấy phép nhận chìm ở biển
1. Giấy phép nhận chìm ở biển được xem xét cấp lại trong trường hợp bị hư hỏng, thất lạc hoặc bị mất.
2. Việc cấp lại Giấy phép
Giấy phép nhận chìm ở biển gồm những nội dung nào?
Theo khoản 2 Điều 49 Nghị định 40/2016/NĐ-CP quy định về cấp Giấy phép nhận chìm ở biển như sau:
Cấp Giấy phép nhận chìm ở biển
...
2. Giấy phép nhận chìm ở biển bao gồm các nội dung quy định tại Khoản 1 Điều 59 Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, được lập theo Mẫu số 11 quy định tại
Cơ quan nào có quyền tiếp nhận hồ sơ đề nghị bổ sung Giấy phép nhận chìm ở biển?
Căn cứ khoản 1 Điều 55 Nghị định 40/2016/NĐ-CP quy định về có quan tiếp nhận hồ sơ như sau:
Tiếp nhận và trả kết quả giải quyết hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, trả lại Giấy phép nhận chìm ở biển
1. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ:
a) Tổng cục Biển
Giấy phép nhận chìm ở biển được bổ sung trong các trường hợp nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 51 Nghị định 40/2016/NĐ-CP quy định về các trường hợp sửa đổi, bổ sung Giấy phép nhận chìm ở biển như sau:
Sửa đổi, bổ sung Giấy phép nhận chìm ở biển
1. Giấy phép nhận chìm ở biển được sửa đổi, bổ sung trong các trường hợp sau đây:
a) Tên tổ chức, cá nhân
Việc tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép nhận chìm ở biển được thực hiện thế nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 57 Nghị định 40/2016/NĐ-CP quy định về việc tiếp nhận hồ sơ thực hiện như sau:
Trình tự thực hiện thủ tục cấp, cấp lại, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, cho phép trả lại Giấy phép nhận chìm ở biển
1. Việc tiếp nhận hồ sơ thực hiện như sau:
a) Tổ
Hải đảo được phân loại như thế nào?
Căn cứ Điều 44 Nghị định 40/2016/NĐ-CP quy định về phân loại hải đảo như sau:
Phân loại hải đảo
Hải đảo được chia thành 2 nhóm sau đây:
1. Quần đảo, đảo, bãi cạn lúc chìm lúc nổi, bãi ngầm phải bảo vệ, bảo tồn.
2. Quần đảo, đảo, bãi cạn lúc chìm lúc nổi, bãi ngầm được khai thác, sử dụng tài nguyên.
Theo
thông tin trên mạng.
Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 142/2016/NĐ-CP quy định về ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng như sau:
Ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng là việc thực hiện các biện pháp công nghệ, kỹ thuật để giám sát, phát hiện, cảnh báo, xác định nguồn gốc, chặn lọc, khắc phục và loại trừ xung đột thông tin trên mạng.
Theo quy định tại
Cơ sở khảo nghiệm chế phẩm sinh học là những tổ chức nào?
Theo Điều 22 Nghị định 60/2016/NĐ-CP quy định về cơ sở khảo nghiệm chế phẩm sinh học như sau:
Cơ sở khảo nghiệm chế phẩm sinh học
1. Cơ sở khảo nghiệm là tổ chức có chức năng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sinh học hoặc công nghệ môi trường (theo quyết định thành lập hoặc giấy chứng
sở và trung học phổ thông.
Trước đây, quy định hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú tại Điều 4 Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú ban hành kèm theo Thông tư 01/2016/TT-BGDĐT (Hết hiệu lực từ 10/04/2023) như sau:
Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú
1. Hệ thống trường PTDTNT bao gồm:
a) Trường PTDTNT cấp
Hoạt động giám định cổ vật là gì?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 61/2016/NĐ-CP về giám định cổ vật như sau:
Giám định cổ vật là hoạt động do tổ chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa thực hiện nhằm xác định niên đại, giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ và những vấn đề khoa học khác liên quan đến