tuổi.
- Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
- Chính phủ quy định trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động.
Và Điều 70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định về trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao
chế độ báo cáo đầu tư
Trách nhiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư ra nước ngoài được quy định như thế nào?
Tại Điều 99 Nghị định 31/2021/NĐ-CP quy định về việc quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư ra nước ngoài, cụ thể:
(1) Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư:
Thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước đối với
nghiệp đối với doanh nghiệp xã hội thực hiện theo Điều 28 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, cụ thể như sau:
- Hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp xã hội, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp xã hội thực hiện theo quy định tại Nghị định này tương ứng với từng loại hình doanh nghiệp. Kèm theo hồ sơ phải có Cam
vào mức độ và tính chất của việc sai sót sẽ bị xử lý vi phạm, cụ thể trong Điều 4 Nghị định 82/2020/NĐ-CP có quy định:
Điều 15. Hành vi vi phạm quy định hoạt động hành nghề công chứng
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Không đánh số thứ tự từng trang đối với văn bản công chứng có từ 02 trang trở
tình với người khác đều có thể bị xử phạt hành chính hoặc chịu trách nhiệm hình sự.
Mức xử phạt đối với trường hợp chưa ly hôn mà ngoại tình với người khác như thế nào?
Tại khoản 1 Điều 59 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định:
Hành vi vi phạm quy định về kết hôn, ly hôn và vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5
nào?
Căn cứ khoản 3, 8 Điều 102 Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về lưu trữ, cho thuê, truyền đưa, cung cấp, truy nhập, thu thập, xử lý, trao đổi và sử dụng thông tin
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
+ Truy nhập, sử dụng, tiết lộ, làm gián đoạn, sửa đổi, phá hoại trái phép
xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu như sau:
Khi xác định hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu phải tuân theo quy định tại các Điều 5 và Điều 11 Nghị định 105/2006/NĐ-CP sửa đổi và một số hướng dẫn sau:
- Căn cứ đánh giá khả năng gây nhầm lẫn của dấu hiệu với nhãn hiệu đang được bảo hộ bao gồm:
+ Phạm vi bảo hộ về tổng thể, từng
kiện.
Vậy, ta thấy kinh doanh đường sắt đô thị là ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện do đó khi thực hiện hoạt động này phải đáp ứng các điều kiện theo quy định.
Cụ thể, điều kiện đối với kinh doanh đường sắt đô thị được quy định tại Điều 21 Nghị định 65/2018/NĐ-CP như sau:
- Hệ thống đường sắt đô thị khi được đưa vào kinh doanh, khai thác
xin hỗ trợ nhà ở xã hội phải có đơn đề nghị hỗ trợ nhà ở theo mẫu do Bộ Xây dựng hướng dẫn, giấy tờ chứng minh về đối tượng quy định tại khoản 2 Điều này và giấy tờ chứng minh các điều kiện về nhà ở, cư trú, thu nhập quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều này, thực hiện theo quy định tại khoản 16 Điều 1 Nghị định 49/2021/NĐ-CP, cụ thể như sau:
(1
trường thông qua các hình thức nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 16 Nghị định 73/2017/NĐ-CP quy định việc khai thác sử dụng dữ liệu về môi trường thông qua các hình thức như sau:
- Thông qua trang thông tin hoặc cổng thông tin điện tử hoặc kết nối, truy nhập, chia sẻ thông tin với cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường của cơ quan quản lý, cung cấp
lý đất đai, Tổng cục Môi trường, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
2. Công chức thanh tra chuyên ngành phải có đủ các điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành và các
truyền thống.
Mua bán thức ăn chăn nuôi hết hạn sử dụng, sử dụng nguyên liệu hết hạn sử dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi có bị xử phạt không?
Theo Điều 20 Nghị định 14/2021/NĐ-CP quy định về xử phạt các hành vi mua bán, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi hết hạn sử dụng, sử dụng nguyên liệu hết hạn sử dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi như sau:
Vi
phạm pháp luật của đối tượng giám sát ngân hàng, thực hiện xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật (nếu có); trình Thống đốc Ngân hàng nhà nước hoặc Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh theo thẩm quyền:
+ Áp dụng các biện pháp xử lý quy định tại Điều 25 Nghị định 26/2014/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung) quy định về tổ chức và hoạt động của
biện pháp khác. Bộ Y tế nghiên cứu, ban hành hướng dẫn cụ thể về thực hiện 2K và các thành tổ khác.
Tiếp tục tổ chức triển khai hiệu quả Nghị quyết số 38/NQ-CP ngày 17/3/2022 của Chính phủ; chủ động, sẵn sàng đáp ứng với các tình huống dịch có thể xảy ra, kể cả khi dịch bùng phát trở lại.
- Tập trung đẩy nhanh hơn nữa tiến độ tiêm vắc xin, trong đó
hình nếu là hành vi giết người dưới 16 tuổi.
Nghi phạm nhốt bé trai trong tủ đông có thể bị phạt hành chính bao nhiêu tiền?
Nghi phạm đã có hành vi đánh đập trẻ em cho nên có thể bị xử phạt hành chính với mức phạt quy định tại Điều 22 Nghị định 130/2021/NĐ-CP như sau:
Vi phạm quy định về cấm bạo lực với trẻ em
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến
nhiêu tiền?
Căn cứ Điều 9 Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định các hành vi buôn bán hàng giả như sau:
- Đối với hành vi buôn bán hàng giả về giá trị sử dụng, công dụng quy định tại điểm a, b, c và d khoản 7 Điều 3 của Nghị định này, mức phạt tiền như sau:
+ Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng
toàn bộ các quyền quy định tại khoản 1 Điều này và khoản 3 Điều 19 của Luật này phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả.
Sử dụng tác phẩm mà không nêu tên tác giả, tên tác phẩm trong chương trình phát sóng thì bị xử lý như thế nào?
Theo Điều 9 Nghị định 131/2013/NĐ-CP thì hành vi xâm
giả bị giả mạo.
16. Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
Cá nhân có hành vi xâm phạm quyền làm tác phẩm phái sinh bị xử lý như thế nào?
Theo Điều 12 Nghị định 131/2013/NĐ-CP thì hành vi xâm phạm quyền làm tác phẩm phái sinh bị xử lý như sau:
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10
nước có thẩm quyền;
d) Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Quyền tác giả
Hoạt động ngoài phạm vi hợp đồng ủy quyền bằng văn bản với chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan bị xử lý như thế nào?
Theo Điều 5 Nghị định 131/2013/NĐ-CP hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả