Cha mẹ có được giành quyền nuôi con sau khi đã ly hôn không? Người có quyền nuôi con sau ly hôn bị hạn chế quyền đối với con trong trường hợp nào? Hậu quả pháp lý của việc cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên là gì?
Thuận tình ly hôn trong luật hôn nhân có phải là cả hai cùng tự nguyện ly hôn không? TVPL cho tôi hỏi: Hồ sơ thủ tục thuận tình ly hôn như thế nào? Nộp đơn ly hôn tại đâu? Lệ phí như thế nào? Và quy định cụ thể nếu có, cảm ơn! Câu hỏi của bạn Tiến đến từ Bạc Liêu.
Tôi có một câu hỏi như sau: Quyết định công nhận thuận tình ly hôn có thể bị đương sự kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.H ở Đồng Nai.
Cho em hỏi bây giờ em muốn ly hôn vậy hướng giải quyết ly hôn thì sẽ làm lại đơn ly hôn đơn phương rồi gửi lên tòa đúng không ạ? Và gửi đơn yêu cầu giải quyết ly hôn toàn án ở cấp nào ạ? Tại chính huyện trả lại hồ sơ và nói là xin địa chỉ ở nước ngoài của chồng rồi mới giải quyết. Xin cảm ơn!
Đứa con sau khi ly hôn được 5 tuổi, vợ nuôi con và vợ có chồng khác, vậy việc cấp dưỡng chồng cũ còn không? Vợ và chồng sau muốn đổi họ tên cho con thì thực hiện thế nào? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Em và chồng em đã tổ chức đám cưới nhưng không làm giấy đăng ký kết hôn, hiện nay con em mới được 8 tháng. Em và chồng có xảy ra mâu thuẫn. Hiện tại chồng em muốn em đưa con cho chồng em nuôi. Xin hỏi chồng em muốn giành quyền nuôi con thì thế nào? Em có được quyền nuôi con không? Nếu không có giấy đăng ký kết hôn thì có được xem nhau là vợ chồng
Đầu năm 2020, tôi và chồng tôi có nhận nuôi một bé trai và làm thủ tục nhận nuôi con có giấy tờ đầy đủ. Sau một thời gian chung sống, hai vợ chồng tôi xảy ra nhiều mâu thuẫn không thế giải quyết nên chúng tôi đã ly hôn, còn con nuôi tôi đã giao cho chồng tôi chăm sóc. Sau khi ly hôn, tôi có cần cấp dưỡng đối với con nuôi hay không? Tôi có được
Tôi và vợ ra tòa để làm thủ tục ly hôn. Biên bản làm việc của thẩm phán ghi rõ như sau: (1) Đồng ý giao 2 người con cho cha nuôi, bên mẹ không phụ cấp;
(2) Nợ chung không có;
(3) Tài sản chung tự thỏa thuận;
4) Kết luận: 2 bên đồng ý ly hôn. Sau 7 ngày nếu không bên nào có ý kiến sẽ ra quyết định. Nhưng sau đó vợ tôi đòi phải có 100
Chồng tôi bị mất năng lực hành vi dân sự, cụ thể là mắc bệnh tâm thần vì thế từ trước tới giờ mọi mua bán đều là tôi đại diện thực hiện (do tôi được làm người giám hộ, đại diện của chồng). Tôi ly hôn đơn phương vì chúng tôi không được hạnh phúc. Cho tôi hỏi, chồng tôi mất năng lực hành vi dân sự thì có ra Tòa ly hôn được không? Tôi phải nộp đơn
Hai vợ chồng ly hôn, thì việc cấp dưỡng cho con được quy định như thế nào? Mức cấp dưỡng cho con là bao nhiêu và có bắt buộc phải cấp dưỡng cho con không, nếu như người không nuôi con không cấp dưỡng thì có bị xử lý hay không? Thắc mắc đến từ bạn L.K ở Long Thành.
Xin chào bạn. Nếu người mẹ có tiền sử bị bệnh tâm thần thì có giành được quyền nuôi con sau khi ly hôn không? Em gái tôi không may bị mắc bệnh tâm thần được 3 năm nay. Vào tháng 5 vừa rồi, nó và chồng quyết định ly hôn và hiện tại đang tranh giành quyền nuôi con đối với đứa con được 2 tuổi. Tôi không biết nó có cơ hội giành được quyền này hay
Tôi muốn hỏi rằng những yêu cầu về ly hôn có thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án hay không? Tôi muốn gửi đơn ly hôn được gửi tại Tòa án nơi sinh sống hay tại nơi mình đăng ký kết hôn? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Tôi có câu hỏi về cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn. Tôi và chồng hiện đang làm thủ tục ly hôn do hôn nhân không còn hạnh phúc. Tôi muốn hỏi tôi và chồng có thể làm thỏa thuận không cấp dưỡng sau khi ly hôn hay không? Do kinh tế của tôi không mấy dư dả để đủ cấp dưỡng cho con.
Cho tôi hỏi sau khi Tòa án đã công nhận ly hôn mà phát hiện đứa con đang cấp dưỡng không phải là con ruột của mình thì người cha có từ chối nghĩa vụ cấp dưỡng được không? Thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh T (Long An).
Khi vợ chồng anh chị tôi ly hôn thì cháu tôi mới được một tuổi. Tòa đã ra quyết định công nhận sự thỏa thuận là chị tôi (mẹ bé) trực tiếp nuôi dưỡng con, cha bé không phải cấp dưỡng cho con. Đến nay cháu tôi đã được 10 tuổi và bé muốn được đổi tên, lấy tên mới theo họ của chị tôi. Tôi muốn hỏi bé muốn làm như vậy thì có được không?
Cho tôi hỏi có bắt buộc phải cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn trong trường hợp ba, mẹ có thu nhập thấp hay không? Có thể thực hiện cấp dưỡng cho con một lần thay vì hàng tháng hay không? Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn sẽ kết thúc khi con đủ 18 tuổi đúng không? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Hiện tại do một số mâu thuẫn vợ chồng không thể cùng nhau sống chung nữa hai vợ chồng đồng ý ly hôn để trả lại cuộc sống hạnh phúc cho nhau, chúng tôi đã có chung với nhau một người con hiện bé được 2 tuổi. Vậy đứa bé này ai sẽ có nghĩa vụ và trách nhiệm nuôi?
Vấn đề ly hôn đã và đang rất phổ biến hiện nay, vậy nếu ly hôn mà con còn nhỏ thì sau ly hôn mỗi tháng cha đẻ cấp dưỡng nuôi con 5 triệu đồng có được không? Sau ly hôn mỗi tháng cha đẻ cấp dưỡng nuôi con 5 triệu đồng có nhất thiết phải đưa 1 lần hay không?
Tôi muốn hỏi về vấn đề thay đổi yêu cầu cấp dưỡng sau ly hôn được không? Vợ chồng tôi ly hôn được 5 tháng, một mình tôi gồng gánh nuôi 2 đứa con, một đứa chỉ mới hơn 1 tuổi, tôi muốn yêu cầu thay đổi mức cấp dưỡng để chồng tôi hỗ trợ thêm giúp tôi trong việc chăm sóc nuôi dưỡng con. Trong trường hợp anh ấy không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi