giảm ít nhất 4%/năm; số người lao động làm việc trong môi trường tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ được khám, phát hiện bệnh nghề nghiệp tăng ít nhất 5%/năm; số cơ sở phát sinh yếu tố có hại được quan trắc môi trường lao động tăng ít nhất 5%/năm.
Theo đó, các chỉ tiêu phấn đấu trong nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm số 1 được nêu trong Chỉ thị 31-CT
Thư Viện Pháp Luật cho anh hỏi: Ngành nghề nào phải tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn vệ sinh lao động? Lập kế hoạch đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn vệ sinh lao động như thế nào? - câu hỏi của anh Minh Hoàng đến từ Long An
Tôi có thắc mắc: Có gì thay đổi về tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng đối với quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng IV? Câu hỏi của chú Minh đến từ Trà Vinh.
Cho hỏi điều tra bệnh nghề nghiệp được tiến hành trong những trường hợp nào? Quy trình điều tra bệnh nghề nghiệp được tiến hành thế nào? Câu hỏi của chị Tú đến từ An Giang.
Xin cho hỏi: Viên chức đang giữ ngạch quan trắc viên tài nguyên môi trường có được bổ nhiệm vào chức danh quan trắc viên hạng 3 không? Sau khi hết tập sự viên chức được bổ nhiệm vào chức danh quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng 3 được xếp lương ở bậc nào? - câu hỏi của chị Vy (TP. HCM)
Tôi muốn hỏi Chỉ thị 31-CT/TW ngày 19/03/2024 Ban Bí thư Trung ương Đảng đối với công tác an toàn, vệ sinh lao động trong tình hình mới ra sao? - câu hỏi của chị N.L.T (Biên Hòa)
Xin chào TVPL cho mình hỏi công ty du lịch sử dụng người lao động thì có phải lập hồ sơ an toàn vệ sinh lao động cho người lao động hay không? Cho tôi biết thêm thông tin về nội dung quản lý vệ sinh lao động đối với sức khỏe của người lao động. Cảm ơn!
Cho tôi hỏi: Thành phần Hội đồng An toàn vệ sinh lao động Bộ Quốc phòng gồm những ai? Hoạt động chính của Hội đồng là gì? - Câu hỏi của anh Quân (Lâm Đồng)
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau doanh nghiệp nào bắt buộc phải thực việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động? Doanh nghiệp có được quyết định thời điểm đánh giá định kỳ nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động hay không? Câu hỏi của chị H.T.V đến từ Quảng Ninh.
Tôi có thắc mắc mong được giải đáp, cụ thể như sau: Người lao động làm việc trong điều kiện nào thì được công ty bồi dưỡng bằng hiện vật? Mức bồi dưỡng bằng hiện vật được tính thế nào? Câu hỏi của anh K từ Đồng Nai.
Người sử dụng lao động có trách nhiệm gì đối với người lao động trong thời gian tham dự huấn luyện về ATVSLĐ theo quy định của pháp luật? - Câu hỏi của chị D.N (Bình Định).
An toàn lao động là gì? Các hành vi nào bị nghiêm cấm về an toàn lao động theo quy định hiện nay? Việc cải thiện điều kiện lao động, xây dựng văn hóa an toàn lao động được thực hiện như thế nào? - câu hỏi của anh Trung (Hà Nội)
lao động đã làm việc trước ngày Thông tư này có hiệu lực thì sử dụng kết quả khám sức khỏe gần nhất.
2. Sổ khám sức khỏe phát hiện bệnh nghề nghiệp thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau:
a) Kết quả thực hiện quan trắc môi trường lao động. Đối với trường hợp người
Cho tôi hỏi: Thủ tục giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong trường hợp tiếp tục bị TNLĐ, BNN như thế nào? - Câu hỏi của anh Quang (Long An)
Người sử dụng lao động phải bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động khi làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm đúng không? Điều kiện để người lao động được hưởng bồi dưỡng bằng hiện vật là gì? Câu hỏi của chị D từ Đà Lạt.
Tôi có câu hỏi là người sử dụng lao động có được yêu cầu điều tra bệnh nghề nghiệp không? Ai có trách nhiệm quyết định thành lập đoàn điều tra khi người sử dụng có yêu cầu? Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Đồng Nai.
Tôi đang tìm hiểu về huấn luyện an toàn vệ sinh lao động trong Bộ Quốc phòng. Cho tôi hỏi, nhóm người làm công tác an toàn vệ sinh lao động tham gia huấn luyện gồm những ai? Người làm công tác an toàn vệ sinh lao động huấn luyện về những nội dung gì? Nội dung câu hỏi của anh Minh Hoàng tại Hậu Giang
lệ tai nạn lao động chết người giảm ít nhất 4%/năm; số người lao động làm việc trong môi trường tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ được khám, phát hiện bệnh nghề nghiệp tăng ít nhất 5%/năm; số cơ sở phát sinh yếu tố có hại được quan trắc môi trường lao động tăng ít nhất 5%/năm.
Như vậy, chỉ tiêu phấn đấu trong nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm số 1