cho môi trường sống.
- Có khả năng lọc và giữ bụi (nhất là bụi lơ lửng trong không khí).
VÍ DỤ: Lá cây phong có thể giữ được từ 21 % đến 80 % lượng bụi trong phạm vi cây choán chỗ.
- Một số loại thực vật còn tỏa ra môi trường chất fitonxit, có khả năng ức chế và diệt khuẩn gây bệnh;
- Có tác dụng iôn hóa không khí (làm cho iôn âm và dương cân
sinh lao động khác.
3. Phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp cho người lao động phải phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu quả các tác hại của các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại trong môi trường lao động, dễ dàng trong sử dụng, bảo quản và không gây tác hại khác.
4. Các phương tiện bảo vệ cá nhân phải bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ thuật, quy
công phá, giảm khói, khí bụi, tăng thời gian chịu nước, an toàn cao, phát triển sản phẩm có kích thước phi tiêu chuẩn; các sản phẩm phụ kiện nổ công nghiệp đáp ứng yêu cầu đặc biệt như nhiều số vi sai, độ bền kéo, va đập, độ tin cậy khi các hầm lò khai thác ngày càng sâu, địa hình phức tạp.
+ Giai đoạn đến năm 2040:
Đầu tư các dự án sản xuất hoá
chữa cháy sân bay, xe chữa cháy rừng, xe chữa cháy hóa chất (bột, chất tạo bọt, khí), xe chữa cháy đường hầm, xe chữa cháy đường sắt, xe chữa cháy lưỡng cư;
b) Các loại xe chuyên dùng phục vụ chữa cháy: Xe thang; xe nâng; xe chỉ huy; xe trung tâm thông tin chỉ huy; xe khám nghiệm hiện trường cháy; xe chiếu sáng chữa cháy; xe trạm bơm; xe chở nước; xe
).
Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa rỗng thoát nước được quy định tại Mục 7 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13048:2020 như sau:
Thiết kế hỗn hợp BTNRTN
7.1 Nguyên tắc thiết kế hỗn hợp BTNRTN
Công tác thiết kế hỗn hợp BTNRTN nhằm mục đích tìm ra hàm lượng nhựa tối ưu ứng với hỗn hợp cốt liệu đã chọn. Việc thiết kế phải tuân thủ các yêu cầu sau:
- Tất cả các vật
đến 300 g silica gel đã cân trước vào bình hấp thụ sau cùng. Cách khác, có thể cân trực tiếp silica gel trong bình hấp thụ ngay trước khi kết thúc lắp ráp dãy lấy mẫu.
8.1.3.2 Dựa trên những điều kiện lấy mẫu nguồn cụ thể, có thể loại trừ việc sử dụng một bình hấp thụ để trống đầu tiên nếu hàm lượng ẩm thu thập vào trong các bình hấp thụ nhỏ hơn
Ủy ban Quốc phòng và An ninh (UBQPAN) của Quốc hội nhất trí bổ sung 06 vị trí cấp Tướng như tờ trình và dự thảo Luật gồm:
+ 01 vị trí cấp bậc hàm cao nhất Thượng tướng
+ 05 vị trí cấp bậc hàm cao nhất Thiếu tướng) vì không vượt quá số lượng cấp Tướng trong CAND do Bộ Chính trị quy định, phù hợp với nhu cầu thực tiễn công tác và cơ cấu tổ chức mới
hiện theo một trong các hướng dẫn sau đây:
+ TCVN 12886:2020, Đất, đá, quặng urani - Xác định hàm lượng urani, thori - phương pháp khối phổ plasma cảm ứng (ICP-MS); TCVN 12887:2020, Đất, đá, quặng đất hiếm - Xác định hàm lượng các nguyên tố đất hiếm - Phương pháp khối phổ plasma cảm ứng (ICP-MS);
+ TCVN 10758-3:2016 (ISO 18589-3:2015), Phần 3
:
Thời gian nhận phúc khảo kể từ ngày công bố kết quả đến 17giờ00 ngày 16/06/2023; Các Điểm thi nhận đơn của thí sinh và lập danh sách tổng hợp thí sinh tham gia phúc khảo gửi về Sở Giáo dục và Đào tạo (Qua trung tâm hành chính công tỉnh) và nộp bảng tông hợp về Phòng Giáo dục Dân tộc - Khảo thí và
Kiểm định chất lượng giáo dục hạn cuối lúc 17 giờ 00
phải đáp ứng các yêu cầu hóa lý sau:
Tên chỉ tiêu
Mức quy định
Phương pháp thử
1. Lượng chất lỏng, %, không nhỏ hơn
170
Xác định lượng chất lỏng
2. pH nước ép
4,5 đến 7,5
Xác định pH nước ép
3. Hàm lượng formaldehyt mg/kg, không lớn hơn
- Khăn ướt dùng cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi
- Khăn ướt dùng cho các đối
bên ngoài.
2.1.1.5. Đối với rau mầm: nơi sản xuất có mái che; không sản xuất trực tiếp trên nền đất, có biện pháp phòng trừ côn trùng và động vật gây hại.
2.1.1.6. Đất canh tác và giá thể
a) Hàm lượng các kim loại nặng trong đất, giá thể không vượt quá giá trị quy định tại Phụ lục 1 của Quy chuẩn này.
b) Trường hợp đất có chứa kim loại nặng vượt
khỏi ngọn lửa.
Khẩu trang nửa mặt lọc hạt không nhất thiết phải sử dụng được sau khi thử nghiệm.
Thử nghiệm phải được tiến hành theo 8.6.
7.12 Hàm lượng CO2 trong không khí hít vào
Hàm lượng CO2 trong không khí hít vào (khoảng chết) không được vượt quá trung bình 1,0 % (theo thể tích).
Thử nghiệm phải được tiến hành theo 8.7.
7.13 Dây nịt đầu
, khí và bụi) với không khí và các chất ô xí hoá khác (ôxi, ozôn, clo và các chất ôxítnitơ v.v...) .
Các chất có khuynh hướng chuyển hoá dẫn đến nổ (axêtylen, ôzôn, hyđragin v.v...)
2.3. Nguồn kích thích nổ bao gồm:
Ngọn lửa trần và các vật bị nung nóng; Các hiện tượng phóng điện;
Nhiệt lượng toả ra từ các phản ứng hoá học và các tác động cơ học
; tăng lưu lượng nước thải, bụi, khí thải làm gia tăng hàm lượng các thông số ô nhiễm vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất thải; tăng mức độ ô nhiễm tiếng ồn, độ rung; thay đổi nguồn tiếp nhận nước thải và phương thức xả thải vào nguồn nước có yêu cầu bảo vệ nghiêm ngặt hơn, gửi hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép môi trường trước khi thực hiện việc
Cho tôi hỏi danh mục thuốc bảo vệ thực vật hiện nay gồm những nội dung nào? Tiêu chí nào để đánh giá chất lượng thuốc bảo vệ thực vật? - Anh Tân (Hưng Yên)
chỉ dẫn, giám sát của người chỉ huy đợt nổ.
Trong thời gian nạp mìn, chỉ cho phép người có trách nhiệm kiểm tra vào vị trí nạp mìn.
Sau khi nạp xong, những người nạp mìn phải ra ngoài vùng nguy hiểm. Khi nổ mìn ở khu vực có nguy cơ phát sinh khí, bụi nổ, người chỉ huy nổ mìn phải kiểm tra kết quả đo khí mêtan của gương hầm/lò đang thi công và chỉ
- Sỏi đỡ phải là các hạt có dạng khối đa giác, hoặc hình cầu; có đủ độ bền, độ cứng để không giảm chất lượng trong quá trình bốc xếp và sử dụng; không được lẫn đất sét, diệp thạch, các tạp chất hữu cơ hoặc các chất độc hại. Độ bền và hàm lượng tạp chất của sỏi đỡ được nêu trong TCVN 7570:2006.
- Các hạt sỏi có mặt gãy, rạn nứt không được vượt quá 25
trơn, nhiệt độ nước làm mát và phải lắp thiết bị hiển thị cảnh báo, tín hiệu phải thông báo kịp thời.
4.5.7 Máy chỉ khởi động được khi các bộ phận làm việc chưa liên kết với động cơ. Khi cần ly hợp đã gài thì động cơ không thể khởi động được.
4.5.8 Các vòng bi lắp trên máy phải sử dụng loại vòng bi có nắp chắn kín để bảo vệ chống bụi. Nếu sử dụng
thì được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân:
1. Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu;
2. Tiếp xúc với bụi và hóa chất độc hại;
3. Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu:
a) Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh, côn trùng có hại;
b) Phân, nước, rác, cống rãnh hôi thối;
c) Các yếu tố sinh học độc hại khác;
4. Làm việc với
bụi và hóa chất độc hại.
(3) Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại:
- Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh, côn trùng có hại;
- Phân, nước thải, rác, cống rãnh;
- Các yếu tố sinh học độc hại khác.
(4) Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động tiềm ẩn các mối nguy mất an toàn, vệ sinh lao động, làm việc ở vị trí mà tư thế lao động nguy hiểm dễ gây