vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con;
- Phá tán tài sản của con;
- Có lối sống đồi trụy;
- Xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
Việc ngăn cản cha thăm nuôi con vì không cấp dưỡng đủ cho con có thể bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ theo Điều 56 Nghị định 144/2021/NĐ
tại khoản 1, khoản 2, điểm b khoản 3, khoản 4 và khoản 5 Điều 129 của Luật này là 50 năm. Khi hết thời hạn, hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp nếu có nhu cầu thì được tiếp tục sử dụng đất theo thời hạn quy định tại khoản này. [...]"
Đồng thời, tại khoản 2 Điều 74 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định về trình tự, thủ tục gia hạn sử dụng
chuyên ngành, có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với chuyên ngành, am hiểu pháp luật, có nghiệp vụ thanh tra.
Tiêu chuẩn cụ thể của người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành do Chính phủ quy định.”
Tại Điều 12 Nghị định 07/2012/NĐ-CP quy định về tiêu chuẩn của người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành như sau:
“Điều 12
Thanh tra chuyên ngành đối với cơ sở giáo dục mầm non thuộc thẩm quyền của ai?
Theo quy định tại Điều 15 Nghị định 42/2013/NĐ-CP quy định như sau:
Thẩm quyền, đối tượng thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục
1. Thanh tra Bộ: Thanh tra chuyên ngành đối với các Sở Giáo dục và Đào tạo; các đại học; học viện, trường đại học, viện, trường
ngành do Chính phủ quy định.
Tại Điều 12 Nghị định 07/2012/NĐ-CP quy định như sau:
Tiêu chuẩn của người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành
1. Người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành là công chức thuộc biên chế của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành (sau đây gọi là công chức thanh tra
việc thuộc phạm vi thẩm quyền của mình theo quy định của pháp luật.
Thanh tra Bộ thuộc cơ quan nào?
Cơ cấu tổ chức của Thanh tra Bộ
Cơ cấu tổ chức của Thanh tra Bộ được quy định tại Điều 9 Nghị định 86/2011/NĐ-CP như sau:
- Thanh tra Bộ có Chánh Thanh tra, các Phó Chánh Thanh tra, các Thanh tra viên và công chức khác.
+ Chánh Thanh tra Bộ do
này.
Trước đây, Điều 36 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
Chủ sở hữu quyền tác giả
Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này.
Căn cứ Điều 18 Nghị định 17/2023/NĐ-CP (Có hiệu lực từ ngày 26/04/2023) quy định về chủ sở hữu quyền tác giả như sau:
Chủ sở hữu
trong thời gian tối thiểu là 03 năm sau khi kết thúc khảo nghiệm, kiểm định.
Do đó, trong trường hợp cơ sở khảo nghiệm không thực hiện lưu hồ sơ theo đúng thời hạn nêu trên thì sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật, cụ thể tại khoản 1 Điều 12 Nghị định 14/2021/NĐ-CP như sau: Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không lưu hồ
Người hành nghề thú y có phải được cấp Chứng chỉ hành nghề thú y không?
Theo Điều 21 Nghị định 35/2016/NĐ-CP quy định về điều kiện hành nghề thú y như sau:
Tổ chức, cá nhân hành nghề thú y phải có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 108 Luật Thú y 2015, cụ thể:
- Đối với cá nhân hành nghề thú y:
+ Có Chứng chỉ hành nghề thú y phù hợp với từng
dựng như sau:
Cấp lại giấy phép xây dựng
...
2. Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép xây dựng gồm:
a) Đơn đề nghị cấp lại giấy phép xây dựng;
b) Bản chính giấy phép xây dựng đã được cấp đối với trường hợp giấy phép xây dựng bị rách, nát.
Đồng thời, tại Điều 52 Nghị định 15/2021/NĐ-CP quy định về cấp lại giấy phép xây dựng như sau:
Cấp lại giấy phép
hoặc trình cấp có thẩm quyền xử lý sai phạm và thông báo công khai kết quả; giải trình trước cơ quan chức năng về việc để xảy ra lãng phí.
...
Tại khoản 1 Điều 7 Nghị định 84/2014/NĐ-CP quy định như sau:
Trách nhiệm xử lý thông tin phát hiện lãng phí của người đứng đầu cơ quan, tổ chức
1. Khi nhận được thông tin phát hiện lãng phí thuộc thẩm quyền
, khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định của pháp luật.
Hành vi sửa chữa, làm sai lệch hồ sơ nhằm cản trở người thành lập doanh nghiệp vì định kiến giới bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ theo điểm b khoản 2, khoản 3 và điểm b, điểm d khoản 4 Điều 7 Nghị định 125/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bình đẳng giới liên
Điều 9 Nghị định 125/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bình đẳng giới liên quan đến giáo dục, đào tạo
...
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Vận động, ép buộc có tổ chức nhiều người nghỉ học vì lý do giới tính;
b) Từ chối tuyển sinh đối với người có
đẳng giới.
Hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội vì định kiến giới có thể bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 và khoản 7 Điều 6 Nghị định 125/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bình đẳng giới liên quan đến chính trị
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3
tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 96/2002/NĐ-CP ngày 19/11/2002 của Chính phủ, kể cả cán bộ chuyên trách công tác Đảng, đoàn thể thuộc biên chế và do ngành Hải quan trả lương, cụ thể như sau:
Hệ thống tổ chức của Tổng cục Hải quan
Tổng cục Hải quan được tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất thành hệ thống từ Trung ương đến địa phương.
1. Cơ cấu
) Phụ cấp, trợ cấp phù hợp với tính chất hoạt động đặc thù quân sự.
Theo đó viên chức quốc phòng được hưởng phụ cấp thâm niên được tính theo mức lương hiện hưởng và thời gian phục vụ trong lực lượng thường trực của quân đội theo quy định của pháp luật.
Về mức phụ cấp thâm niên được quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 19/2017/NĐ-CP như sau:
- Viên
Giám định viên tư pháp được hưởng các chế độ phụ cấp gì?
Về chế độ phụ cấp đối với giám định viên tư pháp được quy định tại Điều 26 Nghị định 85/2013/NĐ-CP (Được sửa đổi bởi khoản 7 Điều 1 Nghị định 157/2020/NĐ-CP) cụ thể như sau:
(1) Giám định viên tư pháp hưởng lương từ ngân sách nhà nước trong lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình
doanh nghiệp. Nội dung con dấu phải thể hiện những thông tin sau đây:
a) Tên doanh nghiệp;
b) Mã số doanh nghiệp.
Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp 2020 hiện hành không đề cập đến nội dung mà con dấu phải thể hiện.
Theo Điều 34 Nghị Định 78/2015/NĐ-CP (Hết hiệu lực từ ngày 04/01/2021) quy định:
Thông báo sử dụng, thay đổi, hủy mẫu con dấu
1. Doanh
bạ theo nhiều người hay nói được hiểu là chứng thực học bạ, tức là chứng thực bản sao từ bản chính (bản gốc) học bạ.
Công chứng học bạ ở đâu?
Như có trình bày ở trên thì công chứng ở đây được hiểu là chứng thực học bạ, địa điểm chứng thực quy định tại Điều 10 Nghị định 23/2015/NĐ-CP, cụ thể:
Địa điểm chứng thực
1. Việc chứng thực được thực hiện
về Bộ Công Thương (Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số).
3. Thương nhân, tổ chức bị hủy bỏ đăng ký ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử trong các trường hợp sau:
a) Thực hiện các hành vi bị cấm trong hoạt động thương mại điện tử theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP;
b) Không thực hiện nghĩa vụ báo cáo theo quy định tại