. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;
+ Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
- Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính bao gồm:
+ Cá nhân chỉ bị áp dụng biện pháp xử
chính sửa đổi 2020) quy định về thi hành quyết định cưỡng chế như sau:
- Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, người ra quyết định phải gửi quyết định cho cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế, cơ quan, tổ chức thực hiện việc cưỡng chế và cá nhân, tổ chức có liên quan.
Người ra
thời hạn 02 năm kể từ ngày được bổ nhiệm công chứng viên hoặc không hành nghề công chứng liên tục từ 12 tháng trở lên;
- Hết thời hạn tạm đình chỉ hành nghề công chứng quy định tại khoản 2 Điều 14 của Luật này mà lý do tạm đình chỉ hành nghề công chứng vẫn còn;
- Đã bị xử phạt vi phạm hành chính đến lần thứ hai trong hoạt động hành nghề công chứng
công chứng và đã hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên.
3. Tên gọi của Văn phòng công chứng phải bao gồm cụm từ “Văn phòng công chứng” kèm theo họ tên của Trưởng Văn phòng hoặc họ tên của một công chứng viên hợp danh khác của Văn phòng công chứng do các công chứng viên hợp danh thỏa thuận, không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của tổ chức hành
diện theo pháp luật của Văn phòng công chứng là Trưởng Văn phòng. Trưởng Văn phòng công chứng phải là công chứng viên hợp danh của Văn phòng công chứng và đã hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên.
3. Tên gọi của Văn phòng công chứng phải bao gồm cụm từ “Văn phòng công chứng” kèm theo họ tên của Trưởng Văn phòng hoặc họ tên của một công chứng viên
giờ trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh; đối với hàng hóa xuất khẩu gửi bằng dịch vụ chuyển phát nhanh thì chậm nhất là 02 giờ trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh;
b) Đối với hàng hóa nhập khẩu, việc nộp tờ khai hải quan được thực hiện trước ngày hàng hóa đến cửa khẩu hoặc trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu.
Trường hợp
hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;
- Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Như vậy, khi xử phạt vi phạm hành chính cần phải tuân theo những nguyên tắc như trên đề cập.
Đối tượng nào bị xử phạt vi phạm hành chính?
Căn cứ vào Điều 5 Luật Xử lý vi phạm
điều lệ của 01 công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán và người có liên quan của cổ đông, thành viên góp vốn đó (nếu có) không sở hữu trên 5% vốn điều lệ của 01 công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán khác.
(3) Điều kiện về cơ cấu cổ đông, thành viên góp vốn bao gồm:
- Có tối thiểu 02 cổ đông sáng lập, thành viên góp vốn là tổ chức. Trường hợp công ty
thời gian, thứ tự ưu tiên xếp theo thứ tự cấp độ thành tích xuất sắc quy định tại các khoản 2, 3, 4 Điều 9 của Quy chế này.
2.4. Nếu có từ 02 công chức, viên chức, người lao động trở lên ngang nhau về cấp độ thành tích ở chỉ tiêu cuối cùng thì thứ tự ưu tiên như sau:
a) Công chức, viên chức, người lao động trong thời gian giữ bậc lương cũ, ngoài
đó, những tài liệu và hồ sơ trong bảng thời hạn bảo quản sẽ được bảo quản bằng 02 hình thức:
- Bảo quản vĩnh viễn: là những tài liệu được bảo quản không xác định thời gian.
- Bảo quản có thời hạn: là những tài liệu được xác định cụ thể thời hạn bảo quản bằng số năm tính từ ngày văn bản được ban hành, hoặc từ ngày hồ sơ công việc được giải quyết
thêm hướng dẫn tại Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Lưu ý: Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP đã hết hiệu lực và được thay thế bởi Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do Hội
tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Ví dụ 16: Chị C sinh con vào ngày 16/3/2016, có quá trình đóng bảo hiểm xã hội như sau:
- Từ tháng 10/2015 đến tháng 01/2016 (4 tháng) đóng bảo hiểm xã hội với mức lương 5.000.000 đồng/tháng;
- Từ tháng 02/2016 đến tháng 3/2016 (2 tháng) đóng bảo hiểm xã hội với mức lương 6.500.000 đồng/tháng.
Mức bình quân
lần đầu ra công chúng của công ty cổ phần bao gồm:
a) Mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỷ đồng trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
b) Hoạt động kinh doanh của 02 năm liên tục liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán;
c) Có phương án phát hành và
cần thiết phải thay đổi hoặc áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời khác thì thủ tục thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời khác được thực hiện theo quy định tại Điều 133 của Bộ luật này.
Đồng thời, tại Điều 15 Nghị quyết 02/2020/NQ-HĐTP quy định cụ thể thêm về vấn đề này như sau:
Về thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp
dân tại kỳ họp giữa năm sau của Hội đồng nhân dân.
Như vậy, theo quy định nêu trên, Hội đồng nhân dân sẽ quyết định chương trình giám sát hằng năm theo trình tự sau:
Bước 01: Thường trực Hội đồng nhân dân trình bày tờ trình về dự kiến chương trình giám sát;
Bước 02: Hội đồng nhân dân thảo luận;
Bước 03: Hội đồng nhân dân biểu quyết thông qua
cư trú hoặc làm việc sẽ lập hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân sự cấp quân khu xét miễn chấp hành án phạt tù.
Bước 02: Xem xét, quyết định miễn chấp hành án phạt tù.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị miễn chấp hành án phạt tù, Chánh án Tòa án có thẩm quyền thành lập Hội đồng và tổ chức phiên họp để xét
đến chậm sau khi phương tiện đã xuất bến và đã thông báo cho người kinh doanh vận tải hoặc người bán vé (bằng điện thoại, điện tín, Fax hoặc Email) 02 giờ trước thời gian phương tiện xuất bến theo lịch chạy tàu đã công bố thì giải quyết theo các quy định sau đây:
a) Hành khách muốn đi chuyến kế tiếp thì người kinh doanh vận tải có trách nhiệm bố trí
Hội đồng nhân dân cùng cấp tiến hành giám sát trong khoảng thời gian ít nhất là 02 năm tính đến thời điểm đề xuất, trừ trường hợp giám sát lại nội dung đã được giám sát do đối tượng chịu sự giám sát không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các kiến nghị giám sát;
- Không trùng lặp về đối tượng giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên vào cùng thời
Đương sự được quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong những trường hợp nào?
Căn cứ theo Điều 2 Nghị quyết 02/2020/NQ-HĐTP thì đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định tại Điều 187 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng một hoặc nhiều biện
cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Hình từ Internet)
Điều kiện để Tòa án tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời?
Căn cứ theo Điều 5 Nghị quyết 02/2020/NQ-HĐTP thì Tòa án chỉ tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể khi có đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Việc