định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
6. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì đơn vị và người lao động không phải đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, thời gian này được tính là thời gian đóng BHXH, không được tính là thời gian
/1987-9/1989: Y tá, Vịện Quân y 87, QK 5 tại Nha Trang, Khánh Hòa.
- Tháng 9/1989: Xuất ngũ đi học tại Trường Đại học Thủy sản.
- Tháng 11/1994 đến nay công tác tại Trường Đại Thủy sản (nay là Trường Đại học Nha Trang).
Vậy, thời gian công tác tại Campuchia có được xem là làm nhiệm vụ quốc tế và được hưởng chế độ BHYT hay không? Và thời gian đi làm nhiệm vụ quốc
:
- Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh và tương đương theo quy định tại Điều 5 Thông tư số 40/2015/TT-BYT ngày 16 tháng 11 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) ban đầu và chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh BHYT;
- Bệnh viện Lao và bệnh phổi; Bệnh viện Phổi; Bệnh viện có chuyên khoa lao và bệnh
Chồng tôi là sĩ quan quân đội, thì tôi sẽ xin cấp thẻ BHYT cho con tôi theo thân nhân lực lượng vũ trang hay đối tượng trẻ em dưới 6 tuổi vậy ạ? Mức hưởng BHYT của con tôi sau này đi khám chữa bệnh tối đa được bao nhiêu % chi phí? Con tôi có được thanh toán thêm chi phí vận chuyển khi điều trị ở các bệnh viện mà chuyển lên tuyến trên không?
Công ty chúng tôi hoạt động trong lĩnh vực phòng khám đa khoa (Phòng khám là địa điểm kinh doanh trực thuộc Công ty TNHH), cho tôi hỏi trong các hình thức nộp thuế (với mô hình là Phòng khám đa khoa có khám BHYT, được cơ quan BHYT chi trả theo quy định) thì hình thức tính tiền thuế đăng ký với cơ quan thuế nên theo hình thức nào là phù hợp nhất?
Em có chị dâu tham gia BHYT tại tỉnh Thái Bình, nhưng hiện đang sinh sống tại Hải Dương. Hiện đang có bầu 9 tháng gần đến ngày sinh, chị có đi siêu âm thai tại một phòng khám tư nhân. Nhưng tại đây nhân viên phòng khám trả lời rằng BHYT của chị không có giá trị thanh toán. Như thế đúng hay sai ạ?
Bệnh viện em là bệnh viện tư nhân, nếu có ký kết hợp đồng liên doanh liên kết máy móc, thiết bị hoặc ký hợp đồng thuê máy móc thiết bị với Công ty cung cấp thì những dịch vụ y tế được thực hiện trên các máy móc, thiết bị đó cho bệnh nhân có thẻ BHYT có được Quỹ BHYT thanh toán không ạ?
Con tôi đang học lớp 1, chẳng may bị ốm phải đi khám bệnh. Do cháu chỉ có thẻ BHYT nhưng chưa có giấy tờ tùy thân có ảnh nên gia đình tôi đã phải thanh toán toàn bộ chi phí khám chữa bệnh. Cho tôi hỏi, tôi muốn được thanh toán BHYT khi đi khám chữa bệnh cho cháu thì cần có thủ tục gì?
Tôi là sỹ quan quân đội, con tôi đã đủ 18 tuổi nhưng hiện nay cháu vẫn đang học phổ thông thì có được ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế nữa hay không? Mức hưởng BHYT của con tôi sẽ là bao nhiêu %, có phải sẽ được hưởng 100% đúng không? Và trường hợp nếu con tôi đi cấp cứu có được hưởng chi phí vận chuyển của BHYT hay không?
Em muốn hỏi là trường hợp em thuộc đối tượng hộ cận nghèo nhưng bên cạnh đó còn sinh sống tại huyện nghèo thì em sẽ được hỗ trợ 100% mức đóng BHYT đúng không? Thẻ sẽ có giá trị sử dụng từ ngày nào, có phải tính từ ngày được cấp thẻ BHYT hay không? Và khi khám chữa bệnh sẽ được hưởng quyền lợi với mức bao nhiêu?
Nhà tôi có tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình, thường thì tôi sẽ là người đóng tiền BHYT cho cả gia đình tại Cổng Dịch vụ công, nhưng vì không biết nên chị gái tôi đóng thêm một lần nữa, vậy số tiền đóng BHYT trùng trên có được hoàn hay không? Nếu có thì xử lý trong bao lâu? câu hỏi của anh B (Hải Phòng).
: Thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng đến hết ngày cuối của tháng trẻ đủ 72 tháng tuổi."
Như vậy, theo quy định trên dẫn chiếu đến trường hợp của bạn; con bạn sinh ngày 25/02/2020 nên đến hết ngày 30/09/2023 thì thẻ BHYT của con bạn sẽ hết hạn.
Trẻ em dưới 6 tuổi sinh trước ngày 30 tháng 9 thì thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng đến hết ngày nào
theo yêu cầu chuyên môn trong khám bệnh, chữa bệnh.
- Người tham gia bảo hiểm y tế được lập hồ sơ sức khỏe cá nhân, được cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu quản lý.
- Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan, BHXH Việt Nam ban hành nguyên tắc, quy trình lập, thẩm định và quyết định danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán
của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
[...]"
Như vậy, pháp luật quy định người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng không phải đóng bảo hiểm nhưng vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế. Do đó, dẫn chiếu đến trường hợp của bạn; Nếu người
hiểm xã hội?
Căn cứ theo khoản 31 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 quy định như sau:
* Cấp lại sổ BHXH do mất, hỏng, gộp sổ BHXH
+ Thành phần hồ sơ:
a) Cấp lại sổ BHXH do mất, hỏng: Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
b) Gộp sổ BHXH:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
- Các sổ
không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
[..]"
Trong thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động, người sử dụng lao động không phải trả lương.
Do đó, trong thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động, người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì công ty và người lao
định như sau:
Quản lý đối tượng
1. Người lao động đồng thời có từ 02 HĐLĐ trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất, đóng BHTNLĐ, BNN theo từng HĐLĐ.
2. Người lao động làm việc theo HĐLĐ (không bao gồm người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn theo quy
căn cứ đóng bảo hiểm y tế bắt buộc theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội (sau đây gọi chung là tiền lương tháng), tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc tiền lương cơ sở.
3.Mức hưởng bảo hiểm y tế theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng trong phạm vi quyền lợi, mức đóng và thời gian tham gia bảo hiểm y tế.
4. Người tham gia BHYT được lựa chọn nơi đến khám
ngày làm việc trở lên trong tháng;
- Điều chỉnh đóng BHXH (người lao động thay đổi tiền lương đóng BHXH).
* Thành phần hồ sơ
Người lao động (NLĐ): NLĐ chưa có mã số BHXH (hoặc tra cứu không thấy mã số BHXH): Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
Đơn vị sử dụng lao động (Đơn vị SDLĐ):
- Danh sách lao động tham gia BHXH