định của pháp luật đầu tư công.
3. Đơn vị nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3 (đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên từ 70% trở lên) có hoạt động dịch vụ được vay vốn của các tổ chức tín dụng, được huy động vốn của viên chức, người lao động trong đơn vị để đầu tư mở rộng, cải tạo, sửa chữa làm cơ sở vật chất hiện có; mua bổ sung trang thiết bị để nâng cao chất
Nhập khẩu trang thiết bị y tế nhằm phục vụ hoạt động đào tạo, giảng dạy có cần có giấy phép nhập khẩu không?
Theo quy định tại Điều 48 Nghị định 98/2021/NĐ-CP, các trường hợp phải có giấy phép nhập khẩu gồm:
"Điều 48. Giấy phép nhập khẩu
1. Các trường hợp phải có giấy phép nhập khẩu:
a) Trang thiết bị y tế chưa có số lưu hành nhập khẩu chỉ để
cải tạo xe cơ giới và đại diện cơ sở cải tạo xe.
(5) Đối với trường hợp cải tạo toàn bộ buồng lái, thân xe, khoang chở khách của xe chở người; cải tạo lắp mới thùng xe của xe tải thành xe tải thùng kín (có hai mặt của vách thùng xe được bọc kín), xe tải bảo ôn, xe tải đông lạnh thì cơ sở cải tạo phải thông báo đến cơ quan nghiệm thu để kiểm tra và
không quá 03 năm gần nhất. Thời gian giám sát đối với Trung ương không quá 60 ngày, cấp tỉnh, thành và tương đương không quá 45 ngày; cấp huyện, quận và tương đương không quá 30 ngày; cấp cơ sở không quá 20 ngày. Trường hợp cần thiết, chủ thể giám sát có thể quyết định gia hạn thời gian giám sát nhưng không quá 1/3 thời gian giám sát đối với từng cấp
lương cũ cao hơn bậc lương mới cuối cùng trong ngạch thì những bậc lương cũ cao hơn này được quy đổi thành % phụ cấp thâm niên vượt khung so với mức lương của bậc lương mới cuối cùng trong ngạch.
3. Hệ số lương của các ngạch công chức loại C (gồm C1, C2 và C3) đã tính yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường.
4. Cán bộ, công chức có đủ tiêu
trong thời bình:
a) Dân quân thường trực có ít nhất 24 tháng phục vụ thì được công nhận hoàn thành thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình, do Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp huyện quyết định theo đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc trưởng thôn nơi không có đơn vị hành chính cấp xã, người đứng đầu cơ quan, tổ chức;
b
, tránh hình thức, lãng phí.
Như vậy, trường hợp công chức vắng mặt tại thời điểm đánh giá xếp loại chất lượng mà có lý do chính đáng hoặc nghỉ ốm, nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật thì công chức có trách nhiệm làm báo cáo tự đánh giá, nhận mức xếp loại kết quả công tác theo chức trách, nhiệm vụ được giao.
Đồng thời, gửi cơ quan, tổ chức
, cá nhân thành viên sau.
- Sau khi hoàn thành đánh giá, xếp loại các địa phương, tổ chức, cơ quan, đơn vị thì đánh giá, xếp loại đối với người đứng đầu.
- Thực hiện thống nhất việc đánh giá, xếp loại đối với tổ chức, tập thể lãnh đạo, quản lý từ cấp cơ sở đến cấp tỉnh, ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương.
việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
Từ những quy định trên có thể hiểu viên chức là người làm việc theo chế độ hợp đồng trong các đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật còn công chức là người được bổ nhiệm, tuyển dụng vào các cơ quan nêu trên.
Trong đó, các đơn vị sự nghiệp công
, cơ bản đạt được sự đồng thuận giữa cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm tra. Chất lượng dự án Luật đã được nâng lên một bước rõ rệt. Tuy nhiên vẫn còn 22 nội dung còn có phương án khác nhau, cần xin ý kiến.
Về các nội dung còn các phương án khác nhau, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Ủy ban Kinh tế, cơ quan soạn thảo và các cơ quan cần tập trung
Đăng kiểm viên tàu cá là ai?
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 23/2018/TT-BNNPTNT thì đăng kiểm viên tàu cá được quy định như sau:
Đăng kiểm viên tàu cá là người có chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng các tiêu chuẩn và được cấp thẻ, dấu kỹ thuật đăng kiểm viên tàu cá để thực hiện đăng kiểm tàu cá theo quy định của pháp luật.
Đăng kiểm viên tàu cá có
quan, đơn vị do Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm đánh giá theo quy định tại Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ và Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ. Mỗi đơn vị xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ đảm bảo dân chủ, minh bạch.
- Đối với người làm việc theo chế độ hợp đồng quy định tại Nghị
tiện, công dụng;
(7) năm và nơi đóng;
(8) Thông tin phương tiện (chiều dài, chiều dài lớn nhất, chiều rộng, chiều rộng lớn nhất, chiều cao mạn, chiều chìm, mạn khô, vật liệu vỏ);
(9) Số lượng, kiểu và công suất máy chính;
(10) Trọng tải toàn phần; số lượng người được phép chở; sức kéo, đẩy;
(11) Thời gian cấm giấy chứng nhận (ngày, tháng, năm
sách hộ gia đình tham gia BHYT (Mẫu DK01), trong đó ghi nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu vào Cột 8 và nộp tiền đóng BHYT tại Đại lý thu hoặc tại BHXH huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là BHXH huyện).
b) Nhận thẻ BHYT từ Đại lý thu hoặc BHXH huyện theo quy định.
c) Sau khi tham gia BHYT nếu có thay đổi nơi đăng
Nhà giáo trong Quân đội nhân dân Việt Nam là ai?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Thông tư 188/2021/TT-BQP quy định như sau:
Nhà giáo trong Quân đội nhân dân Việt Nam là người trực tiếp giảng dạy và tổ chức thực hiện nội dung giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học trong các nhà trường Quân đội, bao gồm: Giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao
cứ vào danh mục vị trí công tác quy định tại Điều 8 Thông tư này, cơ quan làm công tác nhân sự (cán bộ, quân lực) tham mưu cho cấp ủy, chỉ huy đơn vị xây dựng kế hoạch, rà soát và bổ sung xác định từng chức danh cán bộ, nhân viên trong đơn vị thuộc diện định kỳ chuyển đổi năm tiếp theo, báo cáo cấp ủy có thẩm quyền xem xét phê duyệt và trình người
tại Điều 2 Thông tư 46/2017/TT-BTTTT như sau:
- Chấp hành các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của ngành và địa phương về thông tin và truyền thông.
- Trung thực, khách quan, có tinh thần trách nhiệm đối với công việc được giao; thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của người viên chức trong hoạt động
, cuộc họp; chủ trì Hội nghị:
Các đơn vị được giao chủ trì tổ chức Hội nghị, cuộc họp theo Điều 22 Quy chế này có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tổ chức Hội nghị, cuộc họp, trình Lãnh đạo Bộ (đối với một số loại Hội nghị, họp), Lãnh đạo Tổng cục phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt, trừ những cuộc họp mang tính thường xuyên (các cuộc
Nam chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng chuyên môn, nghiệp vụ, đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc; sắp xếp, bố trí công chức, viên chức và người lao động theo cơ cấu chức danh và tiêu chuẩn nghiệp vụ cho các
định cụ thể như sau:
1. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
a) Tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quân”, "Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng";
b) Tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp vũ trang quần chúng”.
2. Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng
a) Tặng danh hiệu “Đơn vị Quyết thắng”;
b) Bằng khen của đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng.
3. Người đứng