Việt Nam có vốn đầu tư nước ngoài thì người đại diện tổ chức làm sáng lập viên thành lập quỹ phải là công dân Việt Nam;
d) Đóng góp tài sản hợp pháp thành lập quỹ theo quy định tại Điều 14 Nghị định này;
đ) Sáng lập viên thành lập quỹ nếu thuộc diện quản lý của cơ quan có thẩm quyền thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền theo
theo Quyết định 1916/QĐ-BNV năm 2011 về chức năng của Quỹ như sau:
Chức năng của Quỹ
1. Sử dụng nguồn vốn ban đầu do các sáng lập viên thành lập Quỹ đóng góp và các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ để tiến hành các hoạt động hỗ trợ vật chất, tài chính trong các lĩnh vực sau:
a) Giáo dục: Thực hiện các chương trình cấp học bổng, tài trợ
quốc phòng và an ninh giữ vai trò chủ chốt trong việc giáo dục ý thức, trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, góp phần giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, bồi dưỡng niềm tự hào tự tôn dân tộc. Cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác góp phần hình thành
, lãi phải thu (chia ra nợ có khả năng thu hồi và nợ không có khả năng thu hồi); danh sách các dự án đầu tư, các khoản vốn góp tại tổ chức kinh tế và số vốn phải thu hồi từ các dự án này; danh sách các khoản ủy thác và nhận ủy thác.
c) Gửi văn bản đề nghị cơ quan thuế xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của Quỹ (nếu có).
(3) Trong thời hạn 30 ngày
sử dụng công trình thì chi phí cho công tác bảo trì được hình thành từ một nguồn vốn hoặc kết hợp một số các nguồn vốn sau: vốn nhà nước ngoài đầu tư công, vốn ngân sách nhà nước chi thường xuyên, nguồn thu từ việc khai thác, sử dụng công trình xây dựng; nguồn đóng góp và huy động của các tổ chức, cá nhân và các nguồn vốn hợp pháp khác.
- Các chi
sử dụng vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài triển khai trong năm 2023 theo từng nhóm nhà tài trợ.
- Theo dõi sát diễn biến giá cả thị trường, kịp thời nghiên cứu, đề xuất cấp có thẩm quyền các giải pháp điều hành giá, các chính sách về thuế, phí và các chính sách khác, góp phần ổn định giá cả, giảm chi phí cho doanh nghiệp, trong
nhập cá nhân 2007 trừ đi các khoản đóng góp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc, quỹ hưu trí tự nguyện, các khoản giảm trừ quy định tại Điều 19 và Điều 20 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 được sửa đổi bởi Luật Thuế thu nhập cá nhân sửa đổi 2012
thành lập quỹ; quyết định cử người đại diện của tổ chức tham gia tư cách sáng lập viên thành lập quỹ.
Trường hợp tổ chức Việt Nam có vốn đầu tư nước ngoài thì người đại diện tổ chức làm sáng lập viên thành lập quỹ phải là công dân Việt Nam.
+ Đóng góp tài sản hợp pháp thành lập quỹ theo quy định tại Điều 14 Nghị định 93/2019/NĐ-CP như tiền đồng Việt
kiện cấp giấy phép thành lập quỹ
1. Có mục đích hoạt động theo quy định tại Điều 3 Nghị định này.
2. Có sáng lập viên thành lập quỹ bảo đảm quy định tại Điều 11 Nghị định này.
3. Ban sáng lập quỹ có đủ số tài sản đóng góp để thành lập quỹ theo quy định tại Điều 14 Nghị định này.
4. Hồ sơ thành lập quỹ đảm bảo theo quy định tại Điều 15 Nghị định
, phần vốn góp hoặc liên kết khác. Tập đoàn kinh tế, tổng công ty không phải là một loại hình doanh nghiệp, không có tư cách pháp nhân, không phải đăng ký thành lập theo quy định của Luật này.
2. Tập đoàn kinh tế, tổng công ty có công ty mẹ, công ty con và các công ty thành viên khác. Công ty mẹ, công ty con và mỗi công ty thành viên trong tập đoàn
Quỹ Thiện tâm là gì?
Quỹ Thiện tâm được giải thích theo Điều 2 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Quỹ Thiện tâm ban hành kèm theo Quyết định 675/QĐ-BNV năm 2023 cụ thể:
Quỹ Thiện tâm là quỹ từ thiện, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, trên nguyên tắc tự tạo vốn, hoạt động nhằm mục đích hỗ trợ khắc phục sự cố do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, tai
đầu tư không phải là cổ đông hiện hữu;
- Phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động trong công ty;
- Phát hành cổ phiếu bổ sung theo phương án hoán đổi từ các giao dịch sáp nhập;
- Tổ chức đăng ký giao dịch thực hiện giảm vốn điều lệ;
- Chào bán cổ phiếu quỹ cho cổ đông hiện hữu;
- Các trường hợp phát hành khác không ảnh
Trung ương và được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt;
b) Thực hiện hợp đồng tư vấn và dịch vụ khuyến nông;
c) Tài trợ và đóng góp hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
d) Nguồn thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
2. Kinh phí khuyến nông địa phương bao gồm kinh phí khuyến nông cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã
hoạt động tự nguyện, đoàn kết, hợp tác giúp nhau làm nòng cốt phát triển kinh tế VAC (vườn, ao, chuồng) nhằm đảm bảo dinh dưỡng cho gia đình, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống, tiến lên làm giàu từ sản xuất hàng hoá, góp phần xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững, cải thiện bảo vệ môi trường, tài nguyên đất nước, xây dựng
) được thành lập nhằm huy động sự tham gia, đóng góp tài chính một cách hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện các hoạt động hỗ trợ, phát triển, khuyến khích, truyền thông, giáo dục toàn dân tham gia sử dụng, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường, thực hiện xã hội hóa hoạt động về lĩnh vực nước sạch và bảo vệ môi trường.
2
đích lợi nhuận;
+ Tự nguyện, tự tạo vốn, tự trang trải kinh phí và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật bằng tài sản của Quỹ;
+ Công khai, minh bạch về thu, chi, tài chính, tài sản của Quỹ;
+ Quỹ hoạt động theo Điều lệ được Bộ trưởng Bộ Nội vụ công nhận, tuân thủ pháp luật, chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ và các bộ, ngành liên quan về lĩnh
hành kèm theo Quyết định 133/2005/QĐ-BNV quy định về thể thức và mức hội phí đóng góp hàng năm vào Hiệp hội do Ban Chấp hành quy định theo các nguyên tắc đã được Đại hội Hiệp hội thông qua.
Cũng theo quy định này, các khoản thu của Hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam bao gồm:
- Phí gia nhập Hiệp hội: Là khoản phí mà hội viên đóng góp một lần duy
như sau:
Nguyên tắc tổ chức, phạm vi hoạt động và địa vị pháp lý
1. Quỹ hoạt động theo nguyên tắc:
a) Không vì lợi nhuận;
b) Tự nguyện, tự tạo vốn, tự trang trải kinh phí và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật bằng tài sản của Quỹ;
c) Công khai, minh bạch về thu, chi, tài chính, tài sản của Quỹ;
d) Theo Điều lệ của Quỹ đã được Bộ trưởng Bộ Nội
và có trình độ chuyên môn phù hợp do Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định hoặc giao cho cơ quan chuyên môn, đơn vị trực thuộc quyết định.
ủa pháp luật.
4. Người thuộc một trong các trường hợp sau không được tham gia đoàn kiểm tra:
a) Người có vốn góp vào doanh nghiệp hoặc có cổ phần tại doanh nghiệp là đối tượng kiểm tra, trừ
các nguồn sau:
- Nguồn vốn của tổ chức khuyến nông khác;
- Hỗ trợ một phần từ ngân sách nhà nước thông qua các chương trình, dự án, kế hoạch khuyến nông được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Thực hiện hợp đồng tư vấn và dịch vụ khuyến nông;
- Tài trợ và đóng góp hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
- Từ nguồn thu hợp pháp khác