phần giá trị tài sản còn lại của hợp tác xã theo quy định của Luật này và Điều lệ;
n) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định của pháp luật;
o) Quyền khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ.
2. Thành viên liên kết góp vốn có quyền sau đây:
a) Các quyền quy định tại các điểm b, c, g, i, k, l, m, n và o khoản 1 Điều này;
b) Tham gia và phát
pháp khác của mình, người thân thích của mình khi bị đe dọa;
c) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng liên quan đến việc phiên dịch, dịch thuật;
d) Được cơ quan yêu cầu chi trả thù lao phiên dịch, dịch thuật và các chế độ khác theo quy định của pháp luật.
3. Người phiên dịch, người dịch thuật
giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân; tham gia Đoàn giám sát của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội tại các bộ, ngành, địa phương khi có yêu cầu.
...
Như vậy, đại biểu Quốc hội được quyền chất vấn trực tiếp tại kỳ họp Quốc hội hoặc gửi chất vấn bằng văn bản đến Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
đồng quản lý quỹ, Ban Kiểm soát, Chủ tịch, Giám đốc và các chức vụ lãnh đạo khác.
6. Nguyên tắc vận động quyên góp; vận động, tiếp nhận tài trợ và thực hiện tài trợ.
7. Quản lý, sử dụng tài sản, tài chính của quỹ.
8. Trách nhiệm báo cáo cơ quan có thẩm quyền về tổ chức, hoạt động và tài chính của quỹ.
9. Khen thưởng, kỷ luật, giải quyết khiếu nại
chức, hoạt động và tài chính của quỹ.
9. Khen thưởng, kỷ luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ quỹ và xử lý vi phạm trong hoạt động của quỹ.
10. Hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, đổi tên và giải thể quỹ.
11. Thể thức sửa đổi, bổ sung điều lệ quỹ.
12. Các nội dung khác phù hợp với quy định của pháp luật."
Như vậy, nội dung điều lệ quỹ của
lãnh đạo khác.
6. Nguyên tắc vận động quyên góp; vận động, tiếp nhận tài trợ và thực hiện tài trợ.
7. Quản lý, sử dụng tài sản, tài chính của quỹ.
8. Trách nhiệm báo cáo cơ quan có thẩm quyền về tổ chức, hoạt động và tài chính của quỹ.
9. Khen thưởng, kỷ luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ quỹ và xử lý vi phạm trong hoạt động của quỹ
phải không?
Những trường hợp nào cần tư vấn xác định giá đất?
Căn cứ khoản 1 Điều 115 Luật Đất đai 2013 quy định về tư vấn xác định giá đất trong các trương hợp sau:
+ Khi xây dựng, điều chỉnh khung giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất và định giá đất cụ thể mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền có yêu cầu;
+ Khi giải quyết khiếu nại về giá đất
tích nhà ở đang có tranh chấp, khiếu nại liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng nhưng chưa được giải quyết theo quy định của pháp luật.
4. Chỗ ở bị tịch thu theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; phương tiện được dùng làm nơi đăng ký thường trú đã bị xóa đăng ký phương tiện hoặc không có giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi
điều tra; quyết định thay đổi hoặc hủy bỏ các quyết định không có căn cứ và trái pháp luật của Điều tra viên.
d) Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều tra.
Khi vắng mặt, Thủ trưởng Cơ quan điều tra ủy quyền cho một Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trưởng Cơ quan điều tra. Phó Thủ trưởng
hội viên, hướng dẫn hội viên tuân thủ quy định pháp luật, chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nước, Điều lệ, Quy chế, quy định của Hiệp hội.
4. Hòa giải tranh chấp, giải quyết phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Hiệp hội theo quy định của pháp luật.
5. Xây dựng và ban hành quy tắc đạo đức trong hoạt động của Hiệp hội; gắn kết đạo đức
pháp luật về phí, lệ phí, pháp luật về giá, pháp luật khác có liên quan.
8. Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
Như vậy, cơ quan cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm có những nhiệm vụ và quyền hạn được quy định tại Điều 11 nêu trên.
nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ quỹ và báo cáo kết quả giải quyết với cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
g) Hàng năm, quỹ có trách nhiệm công khai các khoản đóng góp trên phương tiện thông tin đại chúng trước ngày 31 tháng 3;
h) Khi thay đổi trụ sở chính hoặc Giám đốc quỹ, quỹ phải báo cáo bằng văn bản với cơ quan có thẩm quyền cấp giấy
Biên bản ghi lời khai của vụ việc cạnh tranh có được ghi sửa đổi, bổ sung theo quy định hay không?
Căn cứ tại Điều 83 Luật Cạnh tranh 2018 về lấy lời khai trong vụ việc cạnh tranh:
Lấy lời khai
1. Điều tra viên vụ việc cạnh tranh tiến hành lấy lời khai của bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, người làm
giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với tập thể, cá nhân cơ quan báo chí thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định.
h) Lãnh đạo, chỉ đạo xử lý kỷ luật cơ quan báo chí, lãnh đạo cơ quan báo chí theo yêu cầu của cơ quan chỉ đạo, cơ quan quản lý báo chí và cấp thẩm quyền. Báo cáo bằng văn bản với cơ quan chỉ đạo báo chí, cơ quan quản lý báo chí về việc chấn
quyền và nghĩa vụ khi sử dụng dịch vụ thanh toán phù hợp với các quy định của pháp luật.
(3) Được yêu cầu tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán cung cấp thông tin về việc thực hiện các dịch vụ thanh toán theo thỏa thuận với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
(4) Được khiếu nại và yêu cầu tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ mình bồi thường
nêu rõ lý do trả lại đơn khởi kiện, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp. Đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ mà Thẩm phán trả lại cho người khởi kiện phải được sao chụp và lưu tại Tòa án để làm cơ sở giải quyết khiếu nại, kiến nghị khi có yêu cầu.
- Đương sự có quyền nộp đơn khởi kiện lại trong các trường hợp sau đây:
+ Người khởi kiện đã có
hiện điều ước quốc tế của các đối tác;
- Tham mưu giúp Chính phủ trong việc tham gia giải quyết tranh chấp về áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương;
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về quản lý ngoại thương theo thẩm quyền;
- Thực hiện các biện pháp kỹ thuật thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định
pháp công việc đại diện chưa hoàn tất cho tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp khác.
3. Đại diện sở hữu công nghiệp không được thực hiện các hoạt động sau đây:
a) Đồng thời đại diện cho các bên tranh chấp với nhau về quyền sở hữu công nghiệp;
b) Rút đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ, tuyên bố từ bỏ sự bảo hộ, rút đơn khiếu nại về việc xác lập
Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 1659/QĐ-KTNN năm 2024.
- Được công khai thông tin và yêu cầu cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời theo quy định của pháp luật; đề xuất sáng kiến, tham gia ý kiến, bàn và quyết định đối với các nội dung thực hiện dân chủ ở cơ quan, đơn vị; kiểm tra, giám sát, kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo, khởi
bản án, quyết định của Tòa án;
n) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
o) Các quyền khác theo quy định của pháp luật."
Theo đó, bị cáo là người có quyền được nhận quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp áp giải.
Trên đây là một số thông tin liên quan đến việc áp giải bị cáo mà chúng tôi