Đối tượng tuyển sinh đối với trình độ trung cấp được quy định như thế nào?
Căn cứ tại khoản 2 Điều 3 Thông tư 05/2021/TT-BLĐTBXH quy định về đối tượng tuyển sinh trình độ như sau:
Điều 3. Thời gian, đối tượng và hình thức tuyển sinh
2. Đối tượng tuyển sinh:
a) Đối với trình độ trung cấp:
Học sinh đã tốt nghiệp trung học cơ sở và tương đương
Mức tiền lương làm căn cứ thực hiện bồi thường, trợ cấp và trả cho người lao động nghỉ việc do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Theo Điều 5 Thông tư 28/2021/TT-BLĐTBXH thì mức tiền lương làm căn cứ được quy định như sau:
(1) Tiền lương làm căn cứ thực hiện bồi thường, trợ cấp quy định tại Điều 3, Điều 4 Thông tư này và tiền lương làm căn cứ
Chương trình đào tạo trình độ sơ cấp được hiểu là gì?
Theo khoản 3 Điều 3 Thông tư 42/2015/TT-BLĐTBXH thì chương trình đào tạo sơ cấp được hiểu là hệ thống kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm được thiết kế đồng bộ với phương pháp giảng dạy, điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy, học tập và đánh giá kết quả học tập để đảm
Các cơ sở đào tạo sơ cấp thực hiện ra đề và chấm điểm kiểm tra kết thúc mô đun, tín chỉ như thế nào?
Căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 25 Thông tư 42/2015/TT-BLĐTBXH và khoản 7 Điều 1 Thông tư 34/2018/TT-BLĐTBX thì việc ra đề và chấm điểm kiểm tra kết thúc mô đun, tín chỉ tại các cơ sở đào tạo sơ cấp được thực hiện theo quy định như sau:
(1
Phê duyệt giáo trình, tài liệu đào tạo thường xuyên có những nội dung gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 5 Thông tư 43/2015/TT-BLĐTBXH quy định:
Xây dựng hoặc lựa chọn, phê duyệt giáo trình, tài liệu đào tạo thường xuyên
1. Cấu trúc và nội dung giáo trình, tài liệu đào tạo bao gồm:
a) Thông tin chung của giáo trình hoặc tài liệu đào tạo (tên giáo trình
Lựa chọn chương trình đào tạo thường xuyên nâng cao kỹ năng nghề nghiệp phải bao gồm các yếu tố nào?
Theo khoản 1 Điều 4 Thông tư 43/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Xây dựng hoặc lựa chọn, phê duyệt chương trình đào tạo thường xuyên
1. Chương trình đào tạo thường xuyên phải bảo đảm tính thiết thực, giúp người học có năng lực thực hiện được
Xây dựng chương trình đào tạo thường xuyên bảo đảm tính thiết thực, giúp người học có năng lực thực hiện được các công việc của nghề học phải bao gồm các yếu tố nào?
Theo khoản 1 Điều 4 Thông tư 43/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Xây dựng hoặc lựa chọn, phê duyệt chương trình đào tạo thường xuyên
1. Chương trình đào tạo thường xuyên phải bảo
Thành viên tổ biên soạn chương trình đào tạo của trường cao đẳng nghề phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì?
Căn cứ theo Điều 10 Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Ban chủ nhiệm/Tổ biên soạn chương trình đào tạo
1. Ban chủ nhiệm/Tổ biên soạn chương trình đào tạo cho từng ngành, nghề do Hiệu trưởng nhà trường thành lập để thực hiện nhiệm
Tổ biên soạn chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề do ai thành lập và chịu trách nhiệm về nội dung gì?
Căn cứ theo Điều 10 Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Ban chủ nhiệm/Tổ biên soạn chương trình đào tạo
1. Ban chủ nhiệm/Tổ biên soạn chương trình đào tạo cho từng ngành, nghề do Hiệu trưởng nhà trường thành lập để thực
Chương trình đào tạo của trường cao đẳng nghề thực hiện theo quy trình xây dựng gồm bao nhiêu bước?
Căn cứ Điều 6 Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH quy định Quy trình xây dựng chương trình đào tạo như sau:
Bước 1: Chuẩn bị
- Thành lập Ban chủ nhiệm/Tổ biên soạn chương trình
- Xác định mục tiêu của chương trình, yêu cầu về năng lực mà người học đạt
Quy trình xây dựng chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề bao gồm mấy bước?
Căn cứ Điều 6 Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Quy trình xây dựng chương trình đào tạo
Quy trình xây dựng chương trình đào tạo được quy định như sau:
1. Chuẩn bị
a) Thành lập Ban chủ nhiệm/Tổ biên soạn chương trình
b) Xác định mục tiêu của
Chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề phải đảm bảo những yêu cầu nào?
Căn cứ theo Điều 3 Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH quy định chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề phải đảm bảo những yêu cầu như sau:
- Tên ngành, nghề trong chương trình đào tạo phải tuân thủ theo Danh mục ngành, nghề đào tạo cấp IV trình độ trung cấp, trình độ
Thời gian khóa học theo niên chế trong chương trình đào tạo của trường cao đẳng nghề được tính như thế nào?
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 5 Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH quy định cụ thể:
Thời gian khóa học và đơn vị thời gian trong chương trình đào tạo
1. Thời gian khóa học được tính theo năm học, kỳ học và theo tuần.
a) Thời gian khóa học theo
Hồ sơ xin cấp Giấy xác nhận khuyết tật cần chuẩn bị những gì?
Căn cứ Điều 4 Thông tư 01/2019/TT-BLĐTBXH quy định về hồ sơ đề nghị xác định, xác định lại mức độ khuyết tật; cấp Giấy xác nhận khuyết tật như sau:
- Đơn đề nghị xác định, xác định lại mức độ khuyết tật và cấp, cấp đổi, cấp lại Giấy xác nhận khuyết tật theo Mẫu số 01 ban hành kèm
Ai có quyền cấp Chứng chỉ giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên trường cao đẳng?
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 7 Quy chế quản lý, cấp phát Chứng chỉ giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên các trường cao đẳng ban hành kèm theo Thông tư 15/2022/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Cấp Chứng chỉ giáo dục quốc phòng và an ninh
1. Thẩm
Nếu Chứng chỉ giáo dục quốc phòng và an ninh của sinh viên trường cao đẳng phát hiện bị viết sai thì có được cấp đổi không?
Theo khoản 2 Điều 7 Quy chế quản lý, cấp phát Chứng chỉ giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên các trường cao đẳng ban hành kèm theo Thông tư 15/2022/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Cấp Chứng chỉ giáo dục quốc phòng và
Mỗi trang của chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ sơ cấp có kích thước ra sao?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư 06/2022/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Mẫu chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp, trình độ sơ cấp
1. Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp, trình độ sơ cấp
Thời gian 12 tháng trước khi sinh con để được hưởng chế độ thai sản được xác định ra sao?
Căn cứ khoản 1 Điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định cụ thể như sau:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản
Điều kiện hưởng chế độ thai sản của lao động nữ sinh con, lao động nữ mang thai hộ, người mẹ nhờ mang thai hộ và người lao động nhận nuôi con nuôi
Nhân viên chăm sóc trực tiếp người khuyết tật tại cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc người khuyết tật được quy định như thế nào?
Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc người khuyết tật là một trong các loại hình cơ sở trợ giúp xã hội theo quy định tại khoản 3 Điều 5 Nghị định 103/2017/NĐ-CP.
Căn cứ theo Điều 5 Thông tư 33/2017/TT-BLĐTBXH quy định như sau
thẩm quyền.
Bên cạnh đó, tại điểm b khoản 1 Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP được hưởng chế độ ốm đau trong các trường hợp sau:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải