Thủ tục bù trừ số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa thực hiện theo trình tự như thế nào?
Căn cứ tại tiểu mục 21 Mục 1 Thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 1462/QĐ-BTC năm 2022 hướng dẫn thủ tục bù trừ số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa như sau:
Bước 1. Người nộp thuế có khoản nộp thừa bù trừ với khoản nợ
lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 02 năm trở lên kể từ ngày đăng ký thành lập doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên;
b) Công ty mua lại phần vốn góp của thành viên theo quy định tại Điều 51 của Luật này;
c) Vốn điều lệ không được các thành viên thanh toán
thẩm quyền tạm ngừng kinh doanh;
d) Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức khác, hộ, cá nhân kinh doanh có thông báo của cơ quan thuế về việc ngừng sử dụng hóa đơn điện tử để thực hiện cưỡng chế nợ thuế;
đ) Trường hợp có hành vi sử dụng hóa đơn điện tử để bán hàng nhập lậu, hàng cấm, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị cơ quan chức năng
khiếu nại; trường hợp không chấp thuận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo ở trung ương chấp thuận việc giải thể tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc có địa bàn hoạt động ở nhiều tỉnh trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày hết thời hạn thanh toán các khoản nợ (nếu có) và thanh lý tài sản
hoạt động khi cơ sở văn hóa nước ngoài tại Việt Nam bị chấm dứt hoạt động.
4. Trong thời hạn 45 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hoạt động, người đại diện theo pháp luật của cơ sở văn hóa nước ngoài tại Việt Nam phải hoàn tất mọi thủ tục có liên quan theo quy định pháp luật của Việt Nam, bao gồm: thanh toán các khoản nợ, tiền thuế, tiền lương, tiền
Nhà nước, đơn vị có công nợ được Nhà nước bảo lãnh mà không phải là doanh nghiệp có quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước.
6. Các cơ quan, tổ chức sử dụng, quản lý tài chính công, tài sản công khác do Tổng Kiểm toán nhà nước quyết định.
Theo đó, kiểm toán nhà nước được uỷ thác doanh nghiệp kiểm toán thực hiện kiểm toán các cơ quan, tổ chức sau
sẽ điền 2.000.000 đồng => Nhập vào ô Ghi chú: "Nộp tiền lệ phí môn bài 2024"
Bước 5: Chọn [Hoàn thành] và kiểm tra lại thông tin => Chọn [Ký và nộp]
Bước 6: Sau khi Ký số và nộp thành công thì người nộp thuế tiến hành tra cứu bằng cách sau:
- Chọn [Nộp thuế] => [Tra cứu giấy nộp tiền] và tiến hành tra cứu theo ngày lập giấy nộp tiền (tức ngày nộp
kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh của công ty; trường hợp ứng trước tiền của mình để kinh doanh cho công ty thì có quyền yêu cầu công ty hoàn trả lại cả số tiền gốc và lãi theo lãi suất thị trường trên số tiền gốc đã ứng trước;
d) Yêu cầu công ty bù đắp thiệt hại từ hoạt động kinh doanh trong phạm vi nhiệm vụ được phân công nếu thiệt hại đó xảy
nộp thuế và gõ theo định dạng
Người nộp thuế cho nhiều kỳ hoặc không rõ nợ thuế từ bao giờ thì ghi kỳ hiện tại. Sau đó, cơ quan thuế sẽ gạch nợ theo phát sinh từ cũ tới mới.
Bước 6: Chọn mục thuế và loại thuế nộp
Bước 7: Hoàn tất các thông tin cần điền khác
Người nộp thuế cần điền đầy đủ các thông tin khác gồm:
- Ghi chú (không bắt buộc điền
các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính sau đây được báo cáo trên cơ sở thuần:
- Thu tiền và chi trả tiền hộ khách hàng như tiền thuê thu hộ, chi hộ và trả lại cho chủ sở hữu tài sản;
- Thu tiền và chi tiền đối với các khoản có vòng quay nhanh, thời gian đáo hạn ngắn như: Mua, bán ngoại tệ; Mua, bán các khoản đầu tư; Các
đánh giá tiêu chuẩn chế biến, bào chế theo quy định tại Thông tư này về thuốc do cơ sở chế biến, bào chế và tự chịu trách nhiệm về các thông tin đưa ra công bố.
c) Báo cáo theo Mẫu số 02 Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này tới cơ quan tiếp nhận quy định tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư này khi nhận được kế hoạch kiểm tra và báo cáo định kỳ trước
thiết và giải trình các vấn đề có liên quan đến nội dung kiểm toán; yêu cầu kiểm kê tài sản, đối chiếu công nợ của đơn vị được kiểm toán liên quan đến nội dung kiểm toán; kiểm tra toàn bộ hồ sơ, tài liệu có liên quan đến hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị được kiểm toán ở trong và ngoài đơn vị trong quá trình thực hiện kiểm toán;
4. Kiểm tra, xác
hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, cá nhân, tổ chức có liên quan để xem xét, kiểm tra các căn cứ chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.
4. Quyết định mở thủ tục phá sản phải có các nội dung chủ yếu sau:
a) Ngày, tháng, năm;
b) Tên của Tòa án nhân dân; họ và tên Thẩm phán tiến hành thủ tục phá
ở thuê mua; số tiền còn lại được tính thành tiền thuê nhà để trả hàng tháng cho bên cho thuê mua trong một thời hạn nhất định; sau khi hết hạn thuê mua nhà ở và khi đã trả hết số tiền còn lại thì người thuê mua có quyền sở hữu đối với nhà ở đó.
Như vậy theo quy định trên người thuê mua có quyền sở hữu đối với nhà ở sau khi hết hạn thuê mua nhà ở
, thuyền trưởng phải tạo điều kiện thuận lợi và tuân thủ việc thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, chấp hành quy định của pháp luật về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy, nổ; bảo đảm an toàn cho người và tàu.
9. Chủ tàu, thuyền trưởng phải chịu chi phí theo quy định.
Như vậy, đối với tàu nước ngoài
, an toàn công nghiệp và an toàn cháy, nổ;
g) Bộ phận an ninh bảo đảm hoạt động của hệ thống bảo vệ thực thể.
2. Bảo đảm có đội ngũ nhân viên đủ trình độ chuyên môn và được đào tạo phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao.
3. Xây dựng quy định nội bộ, phân công trách nhiệm, quyền hạn đối với lãnh đạo, vị trí việc làm và yêu cầu chuyên môn đối với
được tự ý sao, chụp ảnh tài liệu, dữ liệu trên máy tính và thông tin trong công cụ tra cứu khi chưa được phép;
f) Ngoài các quy định trên, độc giả cần thực hiện nghiêm chỉnh các quy định có liên quan như: Nội quy ra, vào cơ quan; Quy định về sử dụng tài liệu; Quy định về phòng chống cháy nổ của cơ quan.
…
Như vậy, theo quy định trên thì đơn vị sử
kèm theo Quyết định 123/2005/QĐ-BNV, có quy định về cơ cấu, tổ chức của Hiệp hội như sau:
Cơ cấu, tổ chức của Hiệp hội
Hiệp hội Sản xuất - Kinh doanh thuốc thú y Việt Nam được tổ chức theo mô hình:
a. Đại hội toàn thể Hội viên;
b. Ban Chấp hành Trung ương Hiệp hội;
c. Ban Thường trực Trung ương Hiệp hội;
d. Ban Kiểm tra Hiệp hội;
e. Văn phòng
và phải chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát theo quy định của pháp luật.
3. Nội dung vận động quyên góp, tiếp nhận tài trợ phải công khai, minh bạch, bao gồm: Mục đích vận động quyên góp, tài trợ; kết quả vận động quyên góp, tài trợ; việc sử dụng, kết quả sử dụng và báo cáo quyết toán.
4. Hình thức công khai bao gồm:
a) Niêm yết công khai tại
liệu cần thiết và giải trình các vấn đề có liên quan đến nội dung kiểm toán; yêu cầu kiểm kê tài sản, đối chiếu công nợ của đơn vị được kiểm toán liên quan đến nội dung kiểm toán; kiểm tra toàn bộ hồ sơ, tài liệu có liên quan đến hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị được kiểm toán ở trong và ngoài đơn vị trong quá trình thực hiện kiểm toán;
4