nhiệm vụ giám sát dịch tễ học HIV/AID.
- Người đứng đầu, người được giao nhiệm vụ của cơ quan bảo hiểm xã hội trực tiếp thực hiện việc giám định, thanh toán, quản lý thông tin khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho người nhiễm HIV.
- Người đứng đầu, người được giao nhiệm vụ của cơ sở y tế khi trực tiếp thực hiện việc thanh toán, quản lý thông tin
hình ảnh, âm thanh, con vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn hại về tinh thần.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc chịu mọi chi phí để khám bệnh, chữa bệnh (nếu có) cho trẻ em đối với hành vi vi phạm tại khoản 1 Điều này;
b) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe trẻ em đối với hành vi vi phạm tại điểm d khoản 1 Điều này.
Mức phạt tiền và
Cơ sở dữ liệu về thi hành tạm giữ, tạm giam là gì? Thông tin của người bị tạm giữ, tạm giam trong cơ sở dữ liệu về thi hành tạm giữ, tạm giam có được bảo mật không? - Câu hỏi của anh Minh Thông đến từ An Giang
Việc truy thu tiền bảo hiểm y tế được quy định như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 38 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017, được sửa đổi bởi khoản 10 Điều 2 Quyết định 490/QĐ
các cơ sở sản xuất, cơ sở chế biến thuộc các cơ quan, đơn vị, tổ chức này.
c) Cơ sở: Rửa ô tô, rửa xe máy, sửa chữa ô tô, sửa chữa xe máy.
d) Cơ sở khám, chữa bệnh; nhà hàng, khách sạn; cơ sở đào tạo, nghiên cứu.
đ) Cơ sở kinh doanh, dịch vụ khác không thuộc quy định tại khoản 2 Điều này.
Như vậy, theo quy định trên thì đối tượng phải nộp phí bảo
bảng thị lực và cách trả lời).
4. Đo thị lực nhìn xa không kính của từng mức trong khi mắt kia được che kín. Nguyên tắc: thử mắt phải trước, mắt trái sau.
5. Đo khoảng cách đồng tử và đặt gọng kính thử theo khoảng cách đồng tử đó.
6. Lựa chọn số kính khởi đầu tùy theo thị lực không kính. Bao giờ cũng dùng kính cộng trước, nếu người bệnh thấy mờ hơn
chính đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, d, đ và g khoản 2; điểm đ khoản 3; các điểm b, e và i khoản 4; các điểm a, b và c khoản 5; các khoản 6 và 10 Điều này;
...
14. Biện pháp khắc phục hậu quả:
...
đ) Buộc chi trả toàn bộ chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm d khoản 1, điểm c khoản 2, điểm b khoản
sĩ chuyên khoa Mắt.
...
Phẫu thuật lấy thể thủy tinh trong bao là một trong 89 Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Nhãn khoa Ban hành kèm theo Quyết định 3906/QĐ-BYT năm 2012 mà trong đó phẫu thuật lấy thể thủy tinh trong bao là phương pháp lấy toàn bộ thể thủy tinh.
Phẫu thuật lấy thể thủy tinh trong bao do Bác sĩ chuyên khoa
toàn thân không cho phép tiến hành phẫu thuật.
- Không lấy dị vật trong nhãn cầu bằng nam châm nội và ngoài nhãn cầu khi:
+ Dị vật không có từ tính.
+ Dị vật cắm vào thành nhãn cầu ở gần cực sau.
+ Dị vật nằm lâu trong dịch kính có bao xơ chắc bao bọc.
Phẫu thuật lấy dị vật trong nhãn cầu là 1 trong 89 Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh
trực tiếp đến hoạt động công vụ trong các cơ quan, đơn vị nhà nước, trừ các trường hợp quy định tại Điều 108 của Bộ luật Lao động.
2. Cung ứng dịch vụ công; dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; dịch vụ giáo dục, giáo dục nghề nghiệp.
3. Công việc trực tiếp sản xuất, kinh doanh tại các doanh nghiệp thực hiện thời giờ làm việc bình thường không quá 44 giờ
đối với những người trúng tuyển ngay trong năm tốt nghiệp hoặc bằng tốt nghiệp trung học đối với những người đã tốt nghiệp các năm trước.
- Chứng minh thư nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân.
- Sổ đoàn viên.
- Giấy khai sinh (bản sao có thị thực)
- Phiếu khám sức khỏe do phòng khám quận, huyện cấp
- Hồ sơ, giấy Chứng nhận ưu đãi ,ảnh nhỏ 3x4
và tên; giới tính; ngày tháng năm sinh; địa chỉ nơi cư trú hoặc nơi làm việc.
2. Mức hưởng bảo hiểm y tế theo quy định tại Điều 14 Nghị định này.
3. Thời điểm thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng.
4. Nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu.
5. Thời gian tham gia bảo hiểm y tế 05 năm liên tục trở lên đối với đối tượng phải cùng chi
, cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh, cấp phát thuốc miễn phí cho nhân dân; huy động các cơ sở khám chữa bệnh tham gia cứu chữa cho người bị nạn;
c) Cấp phát miễn phí lương thực, thực phẩm và nhu yếu phẩm thiết yếu khác để giúp nhân dân xử lý môi trường, phòng, chống dịch bệnh, cung cấp nước sạch, ổn định đời sống nhân dân trong quá trình ứng phó và khắc
cho người dân trong khu vực dự án (giảm chi phí khám chữa bệnh, giảm số ca mắc tiêu chảy, giảm tỷ lệ nhập viện); lợi ích mang lại do tiết kiệm thời gian nghỉ lao động, nghỉ học, ngày ốm của các hộ sử dụng nước; lợi ích mang lại do tăng năng suất làm việc của người dân trong khu vực dự án, lợi ích về thời gian như tiết kiệm thời gian mỗi ngày lấy nước
, các tội xâm phạm sở hữu;
b) Có bản khai lý lịch (Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này).
c) Có giấy khám sức khỏe của trung tâm y tế, bệnh viện từ cấp huyện trở lên xác nhận có đủ sức khỏe để lao động;
d) Có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên;
đ) Không sử dụng người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài làm người
tổn thương cơ thể theo mức từ 61% đến 80% hoặc từ 81% trở lên quy định tại điểm a khoản này;
c) Bệnh binh mắc thêm bệnh quy định tại điểm a khoản 1 Điều 29 của Pháp lệnh này do nhiễm chất độc hóa học được khám giám định tổng hợp để hưởng trợ cấp hằng tháng tương ứng với tỷ lệ tổn thương cơ thể;
d) Bệnh binh thuộc trường hợp quy định tại điểm b hoặc
được khai thác gồm: Trường học, cơ sở khám chữa bệnh, nhà văn hóa, hệ thống cung cấp nước sạch; công trình xử lý môi trường.
Như vậy, theo quy định, địa phương nơi có khoáng sản được khai thác được hỗ trợ để nâng cấp, cải tạo đối với các công trình sau đây:
(1) Đường giao thông cấp huyện, xã bị ảnh hưởng trực tiếp do vận chuyển đất đá thải, khoáng
.
+ Liệt vận động một chi trở lên.
+ Hội chứng ngoại tháp
+ Rối loạn cảm giác nông hoặc rối loạn cảm giác sâu.
+ Chóng mặt do các nguyên nhân bệnh lý.
- MẮT
+ Thị lực nhìn xa từng mắt: mắt tốt < 8/10 hoặc mắt kém <5/10 (kể cả điều chỉnh bằng kính).
+ Tật khúc xạ có số kính: > + 5 diop hoặc > - 8 diop.
+ Thị trường ngang hai mắt (chiều mũi - thái
NGHIỆM HIV
- Người có hành vi nguy cơ cao nhiễm HIV: Nam quan hệ tình dục đồng giới, người sử dụng ma túy, người bán dâm, người chuyển giới…
- Người mắc bệnh lao; người mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục; người nhiễm vi rút viêm gan C;
- Người bệnh được khám lâm sàng và cận lâm sàng, nhưng không phát hiện được nguyên nhân gây bệnh hoặc có các
quản lý và trợ giúp trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS có trách nhiệm đánh giá, xác định nhu cầu cần trợ giúp của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS theo các dịch vụ sau:
a) Chăm sóc sức khỏe: Khám, chữa bệnh, xét nghiệm xác định tình trạng nhiễm HIV/AIDS, điều trị thuốc kháng HIV, thẻ bảo hiểm y tế;
b) Hỗ trợ dinh dưỡng: Trẻ em không đủ ăn, suy dinh