trí những người đang trong thời hạn xử lý kỷ luật hoặc đang thi hành quyết định kỷ luật làm thành viên Hội đồng thi.
d) Không bố trí những người tham gia phụ đạo, giảng bài, hướng dẫn ôn thi cho người dự thi làm thành viên Hội đồng thi, ra đề thi, duyệt đề thi, chấm thi (kể cả chấm thi lần 1 và chấm thi phúc khảo). Thành viên Hội đồng thi không được
.
d) Không bố trí những người tham gia phụ đạo, giảng bài, hướng dẫn ôn thi cho người dự thi làm thành viên Hội đồng thi, ra đề thi, duyệt đề thi, chấm thi (kể cả chấm thi lần 1 và chấm thi phúc khảo). Thành viên Hội đồng thi không được tham gia phụ đạo, giảng bài, hướng dẫn ôn thi cho người dự thi.
Đối chiếu quy định trên, như vậy, không được bố
. Chủ tịch Hội đồng thi căn cứ vào kết quả chấm thi của từng phần thi để phê duyệt kết quả thi cho từng kỳ thi.
2. Kết quả thi được thông báo tại đơn vị tổ chức kỳ thi và trên trang thông tin của Sở Xây dựng.
3. Trong thời gian 10 ngày kể từ khi thông báo kết quả thi nếu thí sinh có yêu cầu chấm phúc khảo thì phải có đơn đề nghị gửi tới đơn vị tổ
tổ chức kỳ thi
...
3. Đối với người được tham gia ra đề thi, chấm thi và chấm phúc khảo:
a) Có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này. Tuân thủ các quy định, các cam kết về việc ra đề thi và chấm thi với Hội đồng thi;
b) Đối với các môn chuyên ngành: người được ký hợp đồng phải là cán bộ, công chức, viên chức hoặc cá nhân
thi:
a) Người được cử tham gia Ban coi thi là công chức, viên chức của Trường Nghiệp vụ Thuế hoặc của vụ, đơn vị thuộc và trực thuộc Tổng cục Thuế hoặc của cơ quan, đơn vị khác do Chủ tịch Hội đồng thi quyết định.
b) Người được cử tham gia Ban coi thi không được tham gia Ban đề thi, Ban chấm thi, Ban chấm phúc khảo.
Theo đó, người được cử tham gia
, đơn vị khác do Chủ tịch Hội đồng quyết định; có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực và phù hợp với yêu cầu của vị trí cần tuyển hoặc yêu cầu của ngạch công chức dự thi, chức danh nghề nghiệp viên chức dự thăng hạng.
b) Người được cử tham gia Ban chấm thi không được tham gia Ban coi thi; Ban phách; Ban chấm phúc khảo (nếu
...
4. Các Ban giúp việc:
Hội đồng thi có các Ban giúp việc: Ban thư ký, Ban đề thi, Ban coi thi, Ban tổ chức thi tại các điểm thi, Ban chấm thi và Ban phúc khảo. Nhiệm vụ, quyền hạn, nhân sự của từng Ban giúp việc Hội đồng thi do Chủ tịch Hội đồng thi quyết định phù hợp với yêu cầu của từng kỳ thi.
Những cán bộ có người thân ruột thịt (như bố, mẹ
thang điểm 10 theo kết quả thi hoặc kết quả phúc khảo.
2. Điều kiện đạt yêu cầu thi để cấp chứng chỉ bao gồm:
- Thí sinh dự thi đạt yêu cầu cả 2 môn thi.
- Thí sinh dự thi đạt yêu cầu 1 môn thi đối với trường hợp được miễn 1 môn thi.
3. Người dự thi chưa dự thi đủ các môn thi hoặc có môn thi chưa đạt yêu cầu thì được bảo lưu điểm môn thi đạt yêu
thi, Ban phách, Ban chấm thi, Ban chấm phúc khảo (nếu có). Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng thành lập Tổ thư ký giúp việc;
- Tổ chức thu phí dự thi nâng ngạch và sử dụng theo quy định;
- Tổ chức thi, chấm thi, chấm phúc khảo theo quy chế;
- Báo cáo người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tổ chức thi nâng ngạch công chức công nhận kết quả kỳ
, Ban chấm thi, Ban phúc khảo; các ban giúp việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật.
Như vậy, Hội đồng thi tuyển Chấp hành viên sơ cấp phải đảm bảo có ít nhất 05 thành viên và tối đa là 07 thành viên, trong đó bao gồm các vị trí như:
- Chủ tịch Hội đồng: 01 Lãnh đạo Bộ Tư pháp;
- Phó Chủ tịch Hội đồng: 01 Lãnh đạo Tổng cục Thi
trưởng một số đơn vị thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự, một số Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự;
d) Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng: 01 Lãnh đạo Vụ Tổ chức cán bộ thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự.
2. Hội đồng thi tuyển Chấp hành viên sơ cấp thành lập các ban giúp việc, gồm: Ban đề thi, Ban coi thi, Ban phách, Ban chấm thi, Ban phúc khảo; các ban giúp
, quyết định theo đa số; trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà Chủ tịch Hội đồng tuyển dụng đã biểu quyết. Hội đồng tuyển dụng có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Thành lập các bộ phận giúp việc: Ban kiểm tra Phiếu đăng ký dự tuyển, Ban đề thi, Ban coi thi, Ban phách, Ban chấm thi, Ban chấm phúc khảo (nếu có), Ban kiểm tra sát
xét trúng tuyển tại Sóc Trăng như sau:
Sau khi thí sinh đã có điểm thi và kết quả phúc khảo, Sở GDĐT thực hiện xét tuyển theo trình tự sau:
Đợt 1: Xét tuyển vào Trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai đối với các thí sinh dự tuyển vào Trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai.
Đợt 2: Xét tuyển vào các trường dân tộc nội trú đối với các thí sinh dự
viên hàng không.
5. Chủ tịch Hội đồng sát hạch chịu trách nhiệm về việc lựa chọn sát hạch viên và kết quả sát hạch trước Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam.
6. Tổ chức chấm phúc khảo (nếu có) đối với bài sát hạch trên giấy và thông báo kết quả cho người đề nghị phúc khảo.
7. Lập Biên bản làm việc của Hội đồng sát hạch theo mẫu quy định tại Phụ lục
đầu vào công chức. Chậm nhất 15 ngày kể từ ngày thông báo triệu tập thí sinh, Hội đồng kiểm định tiến hành tổ chức kiểm định.
2. Việc tổ chức kiểm định được thực hiện trên máy vi tính. Kết quả kiểm định được thông báo cho thí sinh được biết ngay sau khi kết thúc thời gian làm bài kiểm định và không thực hiện việc phúc khảo đối với kết quả kiểm định
tự luận; Ban Chấm thi tự luận; Ban Chấm thi trắc nghiệm; Ban Phúc khảo bài thi tự luận; Ban Phúc khảo bài thi trắc nghiệm.
...
Chiếu theo quy định này thì Ban Chấm thi trắc nghiệm kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ do Giám đốc sở GDĐT ra quyết định thành lập.
Điểm xét tốt nghiệp THPT được tính như thế nào?
Theo quy định tại Điều 41 Quy chế thi tốt nghiệp
.
Kết quả thi Vòng 1 được xác định theo số câu trả lời đúng cho từng phần thi nói trên, thí sinh nếu trả lời đúng từ 50% số câu hỏi trở lên cho từng phần thi tại Vòng 1 được thi tiếp Vòng 2. Thí sinh được biết kết quả ngay sau khi kết thúc thời gian làm bài thi trên máy vi tính. Không thực hiện việc phúc khảo đối với kết quả thi Vòng 1 trên máy vi tính
: Các Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh, Hội đồng thi và các bộ phận liên quan; báo cáo tổng kết kỳ thi kèm theo các loại thống kê số liệu; các biên bản của Hội đồng thi; những biên bản khác có liên quan đến kỳ thi; Quyết định thành lập Ban Phúc khảo, biên bản tổng kết, danh sách thí sinh thay đổi điểm do phúc khảo và các biên bản khác liên
từ kinh phí dự thi.
- Tổ chức tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, lập danh sách thí sinh đủ điều kiện dự thi, thí sinh không đủ điều kiện dự thi.
- Tổ chức kỳ thi, coi thi, chấm thi dưới sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của Chủ tịch và các thành viên Hội đồng thi theo kế hoạch đã được Sở Xây dựng phê duyệt.
- Tổ chức chấm phúc khảo kết quả thi theo quy định
), điểm xét tuyển;
- Ban hành quyết định thành lập các hội đồng ra đề thi, coi thi, chấm thi, phúc khảo;
- Phê duyệt danh sách học sinh trúng tuyển vào trường chuyên.
b) Việc tổ chức ra đề thi, coi thi, chấm thi, phúc khảo được vận dụng theo quy định tại Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông hiện hành.
5. Kết quả tuyển sinh được thông báo công