Theo Nghị định 88/2020/NĐ-CP về bảo hiểm TNLĐ, BNN, mỗi người lao động được NSDLĐ hỗ trợ khám bệnh nghề nghiệp tối đa bao nhiêu lần trong 01 năm? - Câu hỏi của anh D.K (Trà Vinh)
nội dung quy định tại khoản 5 Điều 8 Thông tư 105/2023/TT-BQP và thực hiện theo 2 vòng:
- Khám về thể lực; lâm sàng theo các chuyên khoa: Mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt, nội khoa, thần kinh, tâm thần, ngoại khoa, da liễu, sản phụ khoa (đối với nữ);
- Khám cận lâm sàng: Công thức máu; nhóm máu (ABO); chức năng gan (AST, ALT); chức năng thận (Ure
Tôi tên Lâm. Tôi làm việc tại công ty giày D. Tôi được công ty sắp xếp cho khám phát hiện bệnh nghề nghiệp để xác định mức độ suy giảm khả năng lao động. Cho tôi hỏi là, nếu tôi đi khám phát hiện bệnh thì có được tính vào thời gian làm việc không? Mong nhận được tư vấn cụ thể. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Tôi được công ty bố trí khám phát hiện bệnh nghề nghiệp để xác định mức độ suy giảm khả năng lao động. Tôi muốn hỏi nếu tôi đi khám như vậy thì có được tính vào thời gian làm việc không? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
: Mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt, nội khoa, thần kinh, tâm thần, ngoại khoa, da liễu, sản phụ khoa (đối với nữ);
- Khám cận lâm sàng: Công thức máu; nhóm máu (ABO); chức năng gan (AST, ALT); chức năng thận (Ure, Creatinine); đường máu; virus viêm gan B (HBsAg); virus viêm gan C (Anti-HCV); HTV; nước tiểu toàn bộ. (10 thông số); siêu âm ổ bụng tổng
Tôi có thắc mắc trường hợp công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự đã khai báo tạm vắng tại nơi thường trú thì có bị gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự nữa không? Khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự bao gồm những nội dung gì? - câu hỏi của anh B. (Hà Nội)
cấp cứu và chuyên ngành, lĩnh vực khác cần ưu tiên để đáp ứng nhu cầu, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ theo quy định của Chính phủ;
d) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, chuyển đổi số trong khám bệnh, chữa bệnh.
Như vậy, theo quy định trên, người mắc bệnh tâm thần là đối tượng được ưu tiên bố trí ngân sách nhà nước
trị trong vòng 14 ngày: tạm hoãn tiêm chủng vắc xin sống giảm độc lực.
- Trẻ mắc các bệnh tim bẩm sinh hoặc mạn tính kèm theo tăng áp lực động mạch phổi (≥40mmHg).
- Các trường hợp tạm hoãn tiêm chủng khác theo hướng dẫn của nhà sản xuất đối với từng loại vắc xin.
3. Các trường hợp cần khám sàng lọc và tiêm chủng tại bệnh viện:
Các trường hợp tạm
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi có thắc mắc về trường hợp là mức hưởng bảo hiểm khi khám chữa bệnh trái tuyến được quy định như thế nào? Những hành vi nào bị nghiêm cấm khi sử dụng thẻ bảo hiểm y tế? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Lúc trước anh bị cận, đã phẫu thuật mắt. Hôm đi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự thì thị lực tổng 2 mắt của anh là 17/10. Còn các chỉ tiêu khác anh đều tốt hết. Cho anh hỏi trường hợp của anh thì sẽ được xếp vào sức khỏe loại mấy? Có phải tham gia nghĩa vụ quân sự không - Câu hỏi của anh Minh Lý đến từ Tiền Giang
Cho hỏi hướng dẫn mới nhất về việc khám sàng lọc trước tiêm chủng đối với trẻ em tại các cơ sở ngoài bệnh viện có những nội dung nào? - Câu hỏi của anh Ngọc Phát tại Cần Thơ
;
- Thông báo thời gian, địa điểm tổ chức khám sức khỏe (Ra lệnh gọi khám sức khỏe);
- Tổ chức khám sức khỏe theo các nội dung sau:
- Khám về thể lực; lâm sàng theo các chuyên khoa: Mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt, nội khoa, thần kinh, tâm thần, ngoại khoa, da liễu, sản phụ khoa (đối với nữ);
- Khám cận lâm sàng: Công thức máu; nhóm máu (ABO); chức năng
khỏe);
Bước 3: Tổ chức khám sức khỏe theo các nội dung quy định tại khoản 5 Điều 8 Thông tư 105/2023/TT-BQP và thực hiện theo 2 vòng:
- Khám về thể lực; lâm sàng theo các chuyên khoa: Mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt, nội khoa, thần kinh, tâm thần, ngoại khoa, da liễu, sản phụ khoa (đối với nữ);
- Khám cận lâm sàng: Công thức máu; nhóm máu (ABO
tế, gồm các lĩnh vực: Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh; phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y, dược cổ truyền; sức khỏe sinh sản; trang thiết bị y tế; dược; mỹ phẩm; an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; dân số và các dịch vụ công thuộc ngành y tế theo quy định của pháp luật.
....
Theo đó, Sở Y tế là cơ quan chuyên môn
hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng nhưng người lao động phải báo trước, được người sử dụng lao động đồng ý và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động. Trong trường hợp này
Cho tôi hỏi theo như ba tôi nhớ thì khi tham gia lực lượng thanh niên xung phong thì cá nhân sẽ được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự, nhưng theo những gì tôi biết thì trong trường hợp tạm hoãn không có đề cập đến thanh niên xung phong, không biết có văn bản nào khác quy định trường hợp này không? Câu hỏi của P từ TP.HCM.