nhiệt trước khi kiểm. Chúng phải được bảo vệ khỏi gió lùa và bức xạ từ bên ngoài như mặt trời, các nguồn nhiệt ngoài trời,vv.
Các thông số kiểm độ tròn cho máy công cụ điều khiển số bao gồm những gì?
Các thông số kiểm độ tròn cho máy công cụ điều khiển số được quy định tại tiểu mục 4.4 Mục 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7011-4:2013 (ISO 230-4:2005) về
này và kiểm tra bề mặt mối hàn bằng mắt theo quy định tại Khoản 2 Điều 8 của Quy chuẩn này;
c) Phải kiểm tra bằng chụp ảnh bức xạ hoặc kiểm tra thô đại theo quy định tại Khoản 2 Điều 8 của Quy chuẩn này;
d) Phải thực hiện thử cơ tính theo quy định tại Khoản 1 Điều 8 của Quy chuẩn này và thử nổ theo quy định tại Khoản 3 Điều 8 của Quy chuẩn này cho
địa điểm khác thì địa điểm này phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Có nơi tiếp đón, buồng khám bệnh các chuyên khoa, buồng tiểu phẫu (nếu thực hiện tiểu phẫu), buồng cấp cứu - lưu bệnh;
- Đáp ứng các điều kiện về kiểm soát nhiễm khuẩn, an toàn bức xạ, quản lý chất thải y tế, phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật;
- Bảo đảm đủ điện
từng yếu tố là thang điểm 6 (sáu) quy định tại Phụ lục I. Mức độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm càng lớn thì điểm càng cao.
- Thời gian tiếp xúc của người lao động với các yếu tố dưới 50% thời gian của ca làm việc thì điểm số hạ xuống 01 (một) điểm. Đối với hóa chất độc, điện từ trường, rung, ồn, bức xạ ion hóa, thay đổi áp suất, yếu tố gây bệnh
, thiết bị không phải dán nhãn năng lượng theo quy định tại Thông tư số 36/2016/TT-BCT ngày 28/12/2016 của Bộ Công Thương:
Trừ các trường hợp tạm nhập - tái xuất, quá cảnh, chuyển khẩu, hàng hóa gia công phục vụ 100% xuất khẩu (không sử dụng trong nước) và các hàng hóa thuộc lĩnh vực an ninh quốc phòng, bí mật quốc gia, an toàn bức xạ hạt nhân; các
thể tổ chức tạm thời ở ngay trong những công trình đang xây dựng, ở các thiết bị trong phạm vi xí nghiệp.
1.2. Việc chọn quy trình công nghệ hàn phải đảm bảo an toàn và phải tính đến khả năng phát sinh các yếu tố nguy hiểm và có hại (khả năng bị chấn thương cơ khí, điện giật
và hơi khí độc, bức xạ nhiệt, các tia hồng ngoại, tử ngoại, mức ồn, rung
môi trường về chất lượng môi trường xung quanh bao gồm:
a) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất lượng đất, trầm tích;
b) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất lượng nước mặt, nước dưới đất và nước biển;
c) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất lượng không khí;
d) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về ánh sáng, bức xạ;
đ) Nhóm quy
trong nước và đặt nơi có nước có thể được xem là bề mặt giảm chấn và các rủi ro bổ sung có liên quan đến môi trường ẩm ướt.
Mức độ rủi ro phơi nhiễm với bức xạ tia cực tím quá mức không được đề cập trong tiêu chuẩn này.
TCVN 12721-1:2020 Về thiết bị và bề mặt sân chơi? Phạm vi áp dụng TCVN 12721-1:2020 như thế nào?
Yêu cầu chung về thiết kế và
bị phun ra ngoài bơm, tại cửa ra nước dẫn phải có biện pháp lắp ghép phù hợp, ví dụ như là ren hoặc đầu nối, có thể nối với một ống để dẫn nước thoát ra từ bơm.
CHÚ THÍCH: Để ngăn cản dòng chảy ngược, tham khảo yêu cầu cụ thể của mỗi địa phương.
6.2. Vật liệu
Các chi tiết bằng nhựa của bơm phun tiếp xúc với bức xạ tia tử ngoại (UV) trong điều
. Cân kiểm tra tải trọng xe cơ giới.
3. Phương tiện đo tốc độ phương tiện giao thông có ghi hình ảnh.
4. Phương tiện đo nồng độ cồn trong hơi thở.
5. Thiết bị ghi âm và ghi hình.
6. Phương tiện đo khoảng cách giữa hai phương tiện giao thông đang chạy.
7. Phương tiện đo định vị bằng vệ tinh.
8. Thiết bị đo, thử chất ma túy.
9. Thiết bị ghi đo bức
định tại Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 có giải thích về các thuật ngữ như sau:
Khí nhà kính là loại khí trong khí quyển gây hiệu ứng nhà kính.
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng năng lượng bức xạ của Mặt Trời được hấp thụ trong khí quyển, chuyển hóa thành nhiệt lượng gây hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính là hoạt động
gia theo lĩnh vực.
Trong đó theo quy định tại Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 thì:
- Khí nhà kính là loại khí trong khí quyển gây hiệu ứng nhà kính.
- Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng năng lượng bức xạ của Mặt Trời được hấp thụ trong khí quyển, chuyển hóa thành nhiệt lượng gây hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Người gây cản trở khi cơ quan, tổ chức tiến hành khắc phục sự cố hạt nhân thì bị xử phạt bao nhiêu tiền?
Mức xử phạt đối với người gây cản trở khi cơ quan, tổ chức tiến hành khắc phục sự cố hạt nhân được quy định tại điểm d khoản 2 Điều 19 Nghị định 107/2013/NĐ-CP như sau:
Vi phạm quy định về giải quyết sự cố bức xạ, sự cố hạt nhân
...
2
…
9. Thực hiện thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực tần số vô tuyến điện, quỹ đạo vệ tinh và an toàn bức xạ vô tuyến điện theo quy định của pháp luật.
10. Xác định nguồn nhiễu và xử lý nhiễu có hại theo quy định của pháp luật; tạm thời đình chỉ hoạt động của máy phát vô tuyến điện của các tổ chức
học, phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; sở hữu trí tuệ; tiêu chuẩn đo lường chất lượng; năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc bộ quản lý theo quy định của pháp luật
Như vậy, Bộ Khoa học và Công nghệ có thực hiện chức năng quản lý nhà
các điều kiện về an toàn bức xạ, phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật;
- Phải bố trí khu vực tiệt trùng để xử lý dụng cụ y tế sử dụng lại, trừ trường hợp không có dụng cụ phải tiệt trùng lại hoặc có hợp đồng với cơ sở y tế khác để tiệt trùng dụng cụ.
* Trang thiết bị y tế:
- Có đủ trang thiết bị y tế phù hợp với phạm vi hoạt động
loại 7 được thực hiện theo quy định tại Nghị định về việc tiến hành công việc bức xạ và hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử.
7. Cơ quan cấp Giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm từ chối cấp giấy phép đối với hoạt động vận chuyển hàng hóa nguy hiểm là các chất dễ cháy, nổ có hành trình đi qua công trình hầm, phà theo quy định tại
vận chuyển.
6. Việc cấp Giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm loại 7 được thực hiện theo quy định tại Nghị định về việc tiến hành công việc bức xạ và hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử.
7. Cơ quan cấp Giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm từ chối cấp giấy phép đối với hoạt động vận chuyển hàng hóa nguy hiểm là các chất dễ
dạng sinh học;
đ) Tiếng ồn, độ rung, bức xạ, ánh sáng.
2. Nguồn thải, chất thải, chất ô nhiễm phải được quan trắc bao gồm:
a) Nước thải, khí thải;
b) Chất thải công nghiệp phải kiểm soát để phân định chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật;
c) Phóng xạ;
d) Chất ô nhiễm khó phân hủy phát thải và tích tụ trong môi trường;
đ) Các chất ô
, thép, gang có mã HS khác với mã HS khai báo trong hồ sơ nhập khẩu được thực hiện bởi tổ chức giám định được chỉ định theo quy định của pháp luật, tổ chức giám định nước ngoài được thừa nhận theo quy định của pháp luật.
Việc lấy mẫu, phân tích hoạt độ phóng xạ, mức nhiễm xạ bề mặt phải được thực hiện bởi tổ chức đáp ứng yêu cầu về bức xạ và hoạt động