Người lao động làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại được khám sức khỏe định kỳ bao nhiêu lần trong một năm? Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại ở đâu? - câu hỏi của anh K. (Bình Dương)
Cho tôi hỏi: Hồ sơ, thủ tục điều chỉnh thông tin BHXH về nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm như thế nào? - Câu hỏi của anh G.K (Quảng Ninh).
Tôi muốn hỏi làm việc nặng nhọc, độc hại có bắt buộc nghỉ hưu sớm? Đối với người lao động có đủ 15 năm làm việc trong điều kiện đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có bắt buộc phải nghỉ hưu trước 05 năm so với người làm việc trong điều kiện bình thường không?
Tôi có một câu hỏi như sau: Người lao động làm công việc bình thường chuyển qua công việc nặng nhọc thì thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau có được tăng thêm không? Câu hỏi của chị Ngọc Hằng ở Lâm Đồng.
Cho tôi hỏi hiện tại công việc tôi đang làm thuộc nhóm công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm. Gần đây khi đi khám thì tôi được nhận kết quả là đã bị suy giảm khả năng lao động trên 61%. Tuy nhiên tôi vẫn chưa đủ 15 năm làm nghề, vậy tôi có thể xin nghỉ hưu trước tuổi được hay không? Câu hỏi của anh V.M từ Bình Dương.
Tôi muốn hỏi về tiền lương tính thêm giờ. Hiện công ty tôi có một số trường hợp có phụ cấp độc hại. Như vậy khi tôi lập bảng thanh toán tiền làm thêm giờ vào ngày thường và chủ nhật có cộng tiền lương phụ cấp độc hại và lương bản để tính tiền tăng ca cho người lao động không không?
Xin hỏi, luật có phân biệt nữ lao động nặng nhọc (có 14 ngày phép năm không kể thâm niên) chỉ phải làm 7h/ngày kể từ khi biết mình có thai, còn lao động nữ (chỉ có 12 ngày phép năm không kể thâm niên) thì phải làm 8h/ngày kể từ khi biết mình có thai đến lúc sinh không?
Công ty có được tiếp tục sử dụng người lao động đã đến tuổi nghỉ hưu làm công việc độc hại, nặng nhọc được không? Sử dụng người lao động đã đến tuổi nghỉ hưu làm công việc độc hại, nặng nhọc trái luật bị phạt bao nhiêu? Câu hỏi của anh Khải (Hà Nội).
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được pháp luật quy định như thế nào? Tôi làm việc quản lý ở công trường, thường xuyên phải thay đổi nơi làm việc. Tôi được hưởng phụ cấp lưu động do công ty hỗ trợ, vậy phụ cấp lưu động thì có thuộc vào thu nhập phải đóng bảo hiểm xã hội không? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Do đơn hàng của nhà máy giảm, nhằm không cắt giảm nhân lực và cũng không chấm dứt HĐLĐ có xác định thời hạn, công ty đã họp với BCHCĐ kêu gọi người lao động tăng thêm số ngày nghỉ trong tháng. Mỗi tháng từ 1 đến 2 ngày. Những ngày nghỉ này công ty hỗ trợ thêm khoản tiền bằng lương tối thiểu vùng và các khoản trợ cấp như chuyên cần, đi lại, nhà ở
Sử dụng người lao động là người khuyết tật nặng làm thêm giờ mà không được người khuyết tật đồng ý thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Thắng ở Phú Yên.
Tôi xin tháng 10/1067 công tác và đóng bảo hiểm 32 năm, trình độ trung cấp sư phạm mầm non nhưng đến 01/07/2020 nâng chuẩn cao đẳng sư phạm mầm non theo điều 72 Luật giáo dục nhưng tôi không tham gia học nâng chuẩn theo lộ trình và xin nghỉ hưu trước tuổi như vậy tôi có được hưởng trợ cấp theo nghị định 143/2020/NĐ-CP không? Và nếu xin nghỉ tự
Cho tôi hỏi mẫu quyết định cử người lao động đi công tác soạn thảo như thế nào? Chi phụ cấp cho người lao động đi công tác có được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp không? Câu hỏi của anh H (Long An).
Anh có thắc mắc là tiền lương thanh toán phép năm chi trả cho người lao động có bao gồm phụ cấp chuyên cần hay không? Biết người lao động thực hưởng theo lương khoán đơn vị. - câu hỏi của anh T. (Hà Nội).
Tôi đang tìm hiểu về điều kiện quy đổi, mức quy đổi để tính chế độ trợ cấp một lần đối với sĩ quan nghỉ hưu được quy định tại văn bản nào? Căn cứ vào cơ sở nào để hưởng chế độ trợ cấp một lần đối với sĩ quan nghỉ hưu? Mong hỗ trợ giải đáp, xin cảm ơn. Anh Quân (Phú Thọ) đặt câu hỏi.
kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong HĐLĐ chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ như phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút và các phụ cấp có tính
động, gồm:
- Tiền lương;
- Phụ cấp chức vụ, chức danh;
- Phụ cấp trách nhiệm;
- Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
- Phụ cấp thâm niên;
- Phụ cấp khu vực;
- Phụ cấp lưu động;
- Phụ cấp thu hút;
- Các phụ cấp có tính chất tương tự;
- Các khoản bổ sung xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thoả thuận trong hợp đồng lao động và
x Tỷ lệ % đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN
Trong đó, mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động, gồm:
- Tiền lương;
- Phụ cấp chức vụ, chức danh;
- Phụ cấp trách nhiệm;
- Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
- Phụ cấp thâm niên