Tôi muốn biết tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh thì bộ phận nào thực hiện hoạt động kiểm dịch y tế biên giới? Trong hoạt động kiểm dịch y tế biên giới Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh cần sử dụng con dấu thế nào? - Câu hỏi của anh Quốc Đạt (Tp.HCM).
Cho tôi hỏi về các công việc được hưởng bồi dưỡng chống độc lại với mức I, II, III, IV là những công việc nào? Gồm bao nhiêu công việc? Cụ thể được quy định tại văn bản nào? Mong được trả lời, tôi cảm ơn. - Câu hỏi của Huỳnh Hiệp đến từ TPHCM.
Cho tôi hỏi về Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp từ cơ quan nào? Trung tâm Kiểm soát bệnh có chức năng và nhiệm vụ cụ thể gì? Tôi cảm ơn. Câu hỏi của chị Thùy Liên (Tp.HCM).
Cho tôi hỏi hiện nay có các bệnh truyền nhiễm nào được phân vào bệnh truyền nhiễm nhóm B vậy? Khi có dịch bắt nguồn từ bệnh truyền nhiễm nhóm B thì cơ quan nào có thẩm quyền công bố dịch? - Câu hỏi của chị Khánh Trân (Gia Lai).
Cho tôi hỏi quy trình thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính đối với người được xét nghiệm HIV đến khám bệnh tại cơ sở khám chữa bệnh ra sao? - Câu hỏi của chú Ân (Gia Lai)
Nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh do cơ quan nào? Và căn cứ vào đâu để quy định? Có quy định về các văn bản quy phạm pháp luật mà những địa phương thành lập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh theo lộ trình không cần thực hiện theo hay không? - Câu hỏi của chị Quyên (Đồng Nai).
Quy trình chuyển gửi trường hợp nghi mắc bệnh đậu mùa khỉ tại cơ sở điều trị HIV/AIDS và PrEP được thực hiện như thế nào? Thắc mắc của chị T.H ở Quảng Nam.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh có vị trí pháp lý thế nào? Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh có bao nhiêu giám đốc và phó giám đốc? Nhiệm vụ và quyền hạn của trung tâm là gì? - Câu hỏi của anh Trực (Vũng Tàu).
Tôi có thắc mắc: Bệnh viện đa khoa hạng 1 có khoa Lọc Máu không? Trưởng khoa Lọc máu có trách nhiệm như thế nào? Công tác khoa Lọc máu phải đảm bảo các quy định chung nào? - câu hỏi của anh Hào (Hậu Giang).
Cho tôi hỏi bệnh dại được phân loại là bệnh truyền nhiễm nhóm B hay nhóm A? Thời gian ủ bệnh dại ở vật nuôi thông thường là bao lâu? Vào thời điểm nào thì dễ lây bệnh qua người? Mắc bệnh dại có phải đi cách ly y tế hay không? - Câu hỏi của chị Thụy An (Cần Thơ).
:
Tham gia chăm sóc sức khỏe ban đầu và các hoạt động y tế tại thôn, bản, bao gồm:
- Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, giáo dục, hướng dẫn, tư vấn người dân tại thôn, bản về: chăm sóc sức khỏe; phòng, chống các yếu tố nguy cơ sức khỏe; vệ sinh môi trường; an toàn thực phẩm; phòng, chống suy dinh dưỡng, HIV/AIDS, các bệnh không lây nhiễm, dịch bệnh tại
sức khỏe sinh sản:
1. Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con;
2. Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định;
3. Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản."
Đối chiếu
Trẻ em khi mắc phải bệnh sởi thì thường sẽ có những dấu hiệu nào để cha mẹ hoặc người thân có thể nhận biết được? Trường hợp phát hiện trẻ bị bệnh sởi thì cách điều trị như thế nào? Bệnh sởi có có thể xảy ra biến chứng không?
Ở xóm tôi có bé kia năm nay 13 tuổi, vì nghe lời người khác xúi giục cộng thêm yêu đương mù quáng nên đã tạt axit đánh ghen, dẫn đến làm 2 người (1 nam 1 nữ) tổn thương cơ thể với tỷ lệ là 70%. Tôi muốn hỏi đối với hành vi này thì có thể cấu thành tội gì? Chịu bao nhiêu năm tù? Vì bé còn nhỏ nên không đi tù mà chuyển sang ở trường giáo dưỡng được
giáo dưỡng thường xuyên có biện pháp phòng, chống dịch bệnh; thực hiện các biện pháp cai nghiện ma túy, phòng chống lây nhiễm, điều trị HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm cho học sinh. Việc khám sức khỏe cho học sinh căn cứ vào điều kiện, thời gian chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, tình hình cụ thể của từng trường giáo dưỡng và lưu kết
thai định kỳ và sinh con.
4. Sàng lọc sơ sinh, sàng lọc trước sinh, sàng lọc bệnh lây truyền từ mẹ sang con đối với phụ nữ mang thai.
5. Sàng lọc, chẩn đoán sớm bệnh mạn tính.
6. Khám sức khỏe định kỳ.
7. Khám bệnh, chữa bệnh tại nhà cho người cao tuổi, người khuyết tật nặng.
8. Sản phẩm dinh dưỡng sử dụng trong điều trị nội trú trẻ sơ sinh non