quận, huyện trở lên, cơ sở đào tạo xem xét quyết định tiếp nhận thí sinh vào học hoặc bảo lưu kết quả tuyển sinh để thí sinh vào học sau;
c) Nếu do sai sót, nhầm lẫn của cán bộ thực hiện công tác tuyển sinh hoặc cá nhân thí sinh gây ra, cơ sở đào tạo chủ động phối hợp với các cá nhân, tổ chức liên quan xem xét các minh chứng và quyết định việc tiếp
? (Hình ảnh Internet)
Cá nhân được tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú có quyền lợi và nghĩa vụ của ra sao?
Căn cứ Điều 6 Nghị định 61/2024/NĐ-CP quy định quyền lợi và nghĩa vụ của cá nhân được tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú bao gồm:
- Cá nhân được nhận Huy hiệu, Bằng chứng nhận của Chủ tịch nước, tiền thưởng và được hưởng
cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.
2. Trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại
, chính xác các văn bản chứng minh việc sử dụng tiền vay đặc biệt đúng mục đích theo yêu cầu của đơn vị có trách nhiệm giám sát việc sử dụng tiền vay đặc biệt quy định tại khoản 3 Điều 32, khoản 1 Điều 33 và khoản 2, khoản 4 Điều 34 Thông tư này.
4. Trong thời gian vay đặc biệt, bên vay đặc biệt có trách nhiệm:
a) Không sử dụng tài sản bảo đảm cho
thực tập có thể tự nguyện tham gia các chương trình thực tập với thời gian linh hoạt, phụ thuộc vào thỏa thuận với đơn vị tiếp nhận.
Lưu ý: Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo
Xem thêm mẫu đơn thực tập khác:
Tải về Mẫu Đơn xin thực tập chung nhất
Tải về Mẫu Đơn xin thực tập ngành Luật
Tải về Mẫu Đơn xin thực tập tại khách sạn
Thời
Người nước ngoài có thể góp vốn vào quỹ từ thiện được thành lập tại Việt Nam hay không?
Hiện nay người nước ngoài được góp vốn chung với người Việt Nam để thành lập quỹ từ thiện tại Việt Nam theo quy định tại Điều 12 Nghị định 93/2019/NĐ-CP nhưng phải đáp ứng được các điều kiện như sau:
"Điều 12. Cá nhân, tổ chức nước ngoài góp tài sản với công
, sai về thuế suất, tiền thuế hoặc hàng hóa ghi không đúng quy cách, chất lượng.
Tham khảo một số mẫu hóa đơn điều chỉnh sau đây:
(1) Tải về Mẫu biên bản điều chỉnh do ghi sai đơn giá
(2) Tải về Mẫu biên bản điều chỉnh do sai mã số thuế
(3) Tải về Mẫu biên bản điều chỉnh do sai tên, địa chỉ công ty
(3) Tải về Mẫu biên bản điều chỉnh chung cho các
Đối tượng nào được hưởng trợ cấp thất nghiệp?
Tại khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm 2013 quy định về đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp như sau:
"Điều 43. Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp
1. Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc như sau:
a) Hợp
.
5. Tổ chức khác hoạt động sản xuất, kinh doanh.
6. Chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh của các tổ chức quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này (nếu có).
7. Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Theo đó, người nộp lệ phí môn bài là tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch
:
- Thông tin, dữ liệu về hệ thống các điểm gốc đo đạc quốc gia, các mạng lưới đo đạc quốc gia;
- Hệ thống dữ liệu ảnh hàng không và hệ thống dữ liệu ảnh viễn thám;
- Dữ liệu nền địa lý quốc gia; dữ liệu, sản phẩm bản đồ địa hình quốc gia;
- Dữ liệu, sản phẩm đo đạc và bản đồ về biên giới quốc gia;
- Dữ liệu, sản phẩm đo đạc và bản đồ về địa giới hành
tàu thuyền chưa hoàn thành thủ tục vào cảng theo quy định;
c) Hệ thống đệm chống va, bích buộc tàu của cầu cảng không đủ hoặc không bảo đảm an toàn cho tàu thuyền neo đậu;
d) Không có hoặc không làm thủ tục xác nhận hàng năm giấy chứng nhận phù hợp của cảng biển theo quy định hoặc không thực hiện đầy đủ Kế hoạch an ninh cảng biển đã được phê duyệt
thuyền chưa hoàn thành thủ tục vào cảng theo quy định;
c) Hệ thống đệm chống va, bích buộc tàu của cầu cảng không đủ hoặc không bảo đảm an toàn cho tàu thuyền neo đậu;
d) Không có hoặc không làm thủ tục xác nhận hàng năm giấy chứng nhận phù hợp của cảng biển theo quy định hoặc không thực hiện đầy đủ Kế hoạch an ninh cảng biển đã được phê duyệt theo
sở có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 50.000.000 đồng;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 4 Nghị định này.
Theo quy định này
đánh giá, nhận xét đối với từng cán bộ trong quy hoạch (gồm cả cán bộ được quy hoạch chức danh tương đương trở lên), thông qua danh sách nhân sự đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định để lấy ý kiến giới thiệu ở bước tiếp theo.
Bước 2:
Căn cứ số lượng, cơ cấu, tiêu chuẩn, điều kiện và danh sách nhân sự đã thông qua ở bước 1, người đứng đầu trao
, chương trình, dự án, theo dõi, đánh giá, kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm trong triển khai thực hiện kế hoạch, chương trình, dự án.
10. Cố ý hủy hoại, lừa dối, che giấu hoặc lưu giữ không đầy đủ tài liệu, chứng từ, hồ sơ liên quan đến quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư, triển khai thực hiện chương trình, dự án.
11. Cản trở việc phát
hệ thống pháp luật;
b) Thẩm định, tham gia xây dựng, góp ý đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình và đề nghị xây dựng nghị định; lập đề nghị của Chính phủ về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh đối với các vấn đề thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ; dự kiến cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp soạn thảo dự án luật
đổi 2020 quy định về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính như sau:
Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính
1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được quy định như sau:
a) Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm, trừ các trường hợp sau đây:
Vi phạm hành chính về kế toán; hóa đơn; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khoán; sở
chính của Thanh tra
...
2. Chánh Thanh tra Sở, Trưởng đoàn thanh tra cấp Sở, Trưởng đoàn thanh tra của Cục Báo chí, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, Cục Xuất bản, In và Phát hành có thẩm quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt
chính
1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được quy định như sau:
a) Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm, trừ các trường hợp sau đây:
Vi phạm hành chính về kế toán; hóa đơn; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; thủy sản; lâm nghiệp; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn
kiện được quy định tại khoản 2 Điều 16 Nghị định 100/2015/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm a, điểm b và điểm c khoản 10 Điều 1 Nghị định 49/2021/NĐ-CP như sau:
- Có đủ vốn tối thiểu tham gia vào phương thức vay vốn theo quy định của Ngân hàng Chính sách xã hội hoặc tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định;
- Có đủ hồ sơ chứng minh theo quy định tại Điều 22