của người vợ nếu người này có nhược điểm về tâm thần hoặc đã chết.
Người chồng có hành vi bạo lực gia đình với vợ bị xử lý như thế nào?
Theo quy định tại Điều 52 Nghị định 144/2021/NĐ-CP về hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình như sau:
"Điều 52. Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10
đổi từ công ty nhà nước theo quy định tại các Nghị định của Chính phủ đã ban hành trước Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, có giá trị lợi thế kinh doanh được tính vào giá trị doanh nghiệp khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá theo phương pháp tài sản và
12, Điều 15 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm các quy định về quản lý ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
+ Thiếu trách nhiệm để xảy ra hành vi xâm hại đến an ninh, trật tự, hành vi vi phạm pháp luật, hành vi
ký doanh nghiệp và phải nộp phí theo quy định của pháp luật.
- Cơ quan quản lý nhà nước về đăng ký kinh doanh và Cơ quan đăng ký kinh doanh có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin theo quy định tại khoản 1 Điều này.
- Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Ngoài ra, Điều 36 Nghị định 01/2021/NĐ-CP về cung cấp thông tin doanh nghiệp như
HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
d) Trường hợp người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 của Luật này khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ điều kiện để hưởng lương hưu."
Và tại điểm b khoản 1 Điều 8, Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi tiết một số điều
Điều 10 Nghị định 144/2021/NĐ-CP có quy định:
“Điều 10. Vi phạm quy định về cấp, quản lý, sử dụng Giấy chứng minh nhân dân, Chứng minh nhân dân hoặc thẻ Căn cước công dân
…
4. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Làm giả Giấy chứng minh nhân dân, Chứng minh nhân dân, thẻ Căn cước công dân hoặc
tài khoản, trừ vào thu nhập để thi hành án
Việc xử lý vi phạm trong cung cấp thông tin về tài khoản, thu nhập của người phải thi hành án và thực hiện phong tỏa, khấu trừ để thi hành án được thực hiện theo đúng quy định của Luật thi hành án dân sự, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành
khi được Tổng cục Hải quan phê duyệt, đơn vị lập hồ sơ và nộp tại Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an) theo quy định tại Điều 5 Nghị định 79/2018/NĐ-CP. Người được cử đến liên hệ phải có giấy giới thiệu của cơ quan và một trong các giấy tờ sau: Thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân, Hộ chiếu còn giá trị sử dụng.
3. Các
phải theo đúng quy định tại Điều 19 của Nghị định số 33/2002/NĐ-CP.
b) Khi tiến hành chương trình hợp tác quốc tế hoặc thi hành công vụ nếu có yêu cầu phải cung cấp những tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước cho tổ chức, cá nhân nước ngoài phải tuân thủ nguyên tắc:
- Bảo vệ lợi ích quốc gia;
- Chỉ cung cấp những tin được các cấp có thẩm quyền duyệt
thẩm quyền của Nhà nước công nhận, cấp thẻ Tư vấn viên pháp luật theo quy định tại Nghị định 77/2008/NĐ-CP , được Công đoàn phân công hoặc hợp đồng làm công tác tư vấn pháp luật của Công đoàn.
Như vậy, theo quy định, tư vấn viên pháp luật làm công tác tư vấn pháp luật của Công đoàn là người có đủ điều kiện, được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước
77/2008/NĐ-CP.
Như vậy, theo quy định, những đối tượng được yêu cầu, đề nghị công đoàn cơ sở hoặc công đoàn cấp trên tư vấn pháp luật miễn phí bao gồm:
(1) Đoàn viên công đoàn;
(2) Người nghèo, đối tượng chính sách được Nhà nước trợ giúp pháp lý miễn phí;
Quy trình tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật của Công đoàn được thực hiện theo những bước
định 77/2008/NĐ-CP. Trong đó, ít nhất phải có một tư vấn viên là cán bộ công đoàn chuyên trách; số còn lại là cán bộ công đoàn của cấp công đoàn ra quyết định thành lập phân công hoạt động kiêm nhiệm tại Trung tâm; hoặc luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động.
Có trụ sở làm việc, giao dịch của Trung tâm tư vấn pháp luật
trong thời gian chờ đưa về nơi cư trú hoặc đưa vào cơ sở trợ giúp xã hội, nhà xã hội;
- Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp khác theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
6.11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính
Nghị định số 20/2021/NĐ-CP ngày 15/3/2021 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội
tháng từ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương này sang tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người cao tuổi;
+ Thông tư số 17/2011/TT-BLĐTBXH ngày 19 tháng 5 năm 2011 của Bộ
hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng và hỗ trợ chi phí mai táng đối với người cao tuổi.
- Lệ phí: Không
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không có
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người cao tuổi;
+ Thông tư số 17/2011/TT
phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng những người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hằng tháng.
+ Người từ đủ 80 tuổi trở lên không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng, trợ cấp xã hội hằng tháng.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ quy định
không quá 45 ngày kể từ ngày thụ lý;
3. Điều kiện để khiếu nại được thụ lý giải quyết thực hiện theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 136/2006/NĐ-CP.
4. Tiến hành xác minh, kết luận đơn khiếu nại
Việc xác minh, kết luận đơn khiếu nại thực hiện theo hướng dẫn tại điểm 2 Điều 21 Quy định này.
5. Trong quá trình khiếu nại, người khiếu nại vẫn phải
phẩm chất đạo đức tốt, không mắc tệ nạn xã hội và không thuộc đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã bị kết án mà chưa được xóa án tích.
+ Có kỹ năng để chăm sóc người khuyết tật.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Luật người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010;
+ Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ
và xử lý người vi phạm theo quy định của pháp luật.
4. Việc xác minh, kết luận nội dung tố cáo được thực hiện theo quy định về thủ tục giải quyết tố cáo của Luật Khiếu nại, tố cáo; các Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo; Nghị định số 136/2006/NĐ-CP và Quy định này về quy trình giải quyết tố cáo.
...
Như vậy, theo quy
tin của người khuyết tật (Mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội).
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Luật người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010;
+ Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4