vụ quân sự.
4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định về nghĩa vụ quân sự.
5. Sử dụng hạ sĩ quan, binh sĩ trái quy định của pháp luật.
6. Xâm phạm thân thể, sức khỏe; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của hạ sĩ quan, binh sĩ.
Như vậy, theo quy định pháp luật thì hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự là một trong những hành vi bị nghiêm cấm.
Xử
khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm cho người được bảo vệ tại nơi cần thiết.
3. Áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn chặn, xử lý hành vi xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người được bảo vệ theo quy định của pháp luật.
4. Yêu cầu người có hành vi xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, tài
sức khỏe tuyển sinh mới vào các trường Công an nhân dân ra sao?
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Thông tư 62/2023/TT-BCA thì điều kiện về sức khỏe tuyển sinh mới vào các trường Công an nhân dân theo quy định mới nhất cần đáp ứng hai tiêu chí sau:
Tiêu chuẩn chung
Công dân tham gia tuyển sinh tuyển mới vào Công an nhân dân, hạ sĩ quan nghĩa vụ hết
khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng
nạn nhân, người thân thích của họ bị xâm hại hoặc bị đe dọa xâm hại đến tính mạng, danh dự, sức khoẻ, nhân phẩm, tài sản thì tùy trường hợp cụ thể và điều kiện thực tế để áp dụng một hoặc nhiều biện pháp bảo vệ, bảo đảm an toàn cho nạn nhân và người thân thích của họ theo quy định tại Nghị định số 62/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2012.
2. Người
tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua
Công ty tôi chuyên về cung cấp các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp. Sắp tới đây chúng tôi cho ra mắt sản phẩm mới, để quảng bá sản phẩm chúng tôi dự định sẽ phát tờ rơi quảng cáo. Như vậy, tôi muốn hỏi việc phát tờ rơi có phải xin giấy phép quảng cáo không? Và phát tờ rơi quảng cáo có bị xử phạt không?
2 Điều này.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc thu hồi và loại bỏ yếu tố vi phạm đối với thuốc lá không ghi nhãn, không in cảnh báo sức khỏe trên bao bì thuốc lá đối với hành vi quy định tại điểm c khoản 2 Điều này. Trường hợp không loại bỏ được yếu tố vi phạm thì buộc tiêu hủy.
Người bán thuốc lá cho con trai bạn có thể sẽ bị phạt tiền từ 3
loạn luân;
b) Làm nạn nhân có thai;
c) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;
d) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
đ) Phạm tội 02 lần trở lên;
e) Đối với 02 người trở lên;
g) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phải ra quyết định tạm thời cách ly trẻ em bị xâm hại bởi cha mẹ trong vòng bao nhiêu giờ? Câu hỏi của chị M.K.L đến từ TP.HCM.
tư cách đạo đức tốt
Theo đó, những người không được nhận con nuôi là:
- Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên
- Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh
- Đang chấp hành hình phạt tù
- Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm
bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
- Con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
- Con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
- Cha mẹ nuôi bị kết án
sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1. Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.
2. Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Nếu vi phạm tội cướp giật tài sản thì có bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam không? Con trai tôi vừa có lệnh bắt tạm giam về tội cướp giật tài sản. Nhưng tôi có nghe nói rằng nếu con tôi phạm tội ít nghiêm trọng thì không bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam. Tôi rất lo cho con tôi khi nó bị tạm giam như vậy. Vậy nên, tôi có thắc mắc rằng
pháp công tác khác để thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
a) Tấn công, ngăn chặn đối tượng thực hiện hành vi bắt cóc con tin, sử dụng bạo lực xâm phạm, đe dọa xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của cá nhân, tổ chức;
b) Giải tán các vụ việc tập trung đông người gây rối an ninh, trật tự;
c) Bảo vệ sự kiện, mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế
Người bị kết án về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có được hoãn chấp hành hình phạt tù không? Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là 30 năm đúng không? - câu hỏi của anh Tâm (TP. HCM).
Tôi muốn hỏi là con cái không tố giác cha mẹ khi biết cha mẹ mình phạm tội mua bán người thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Bởi vì theo tôi biết là không tố giác tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 quy định các hành vi bạo lực gia đình như sau:
- Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
+ Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
+ Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
+ Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả
lực từ 01/07/2023) như sau:
Các hành vi bạo lực gia đình
1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản
gây tổn hại cho trẻ em được nhận chăm sóc thay thế;
c) Cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế đề nghị chấm dứt việc chăm sóc trẻ em;
d) Trẻ em đang được chăm sóc thay thế có hành vi cố ý xâm phạm nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cá nhân, thành viên gia đình nhận chăm sóc thay thế;
đ) Trẻ em trở về đoàn tụ gia đình khi gia