Đồng tiền khai thuế, nộp thuế được quy định thế nào?
Theo quy định tại Điều 7 Luật Quản lý thuế 2019 quy định về đồng tiền khai thuế, nộp thuế cụ thể như sau:
"Điều 7. Đồng tiền khai thuế, nộp thuế
1. Đồng tiền khai thuế, nộp thuế là Đồng Việt Nam, trừ các trường hợp được phép khai thuế, nộp thuế bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi.
2. Người nộp
Quy định về việc khai bổ sung hồ sơ khai thuế?
Căn cứ theo quy định tại quy định tại khoản 1 Điều 47 Luật Quản lý thuế 2019 quy định về khai bổ sung hồ sơ khai thuế cụ thể như sau:
"Điều 47. Khai bổ sung hồ sơ khai thuế
1. Người nộp thuế phát hiện hồ sơ khai thuế đã nộp cho cơ quan thuế có sai, sót thì được khai bổ sung hồ sơ khai thuế trong
vực hỗ trợ sinh sản, trong đó đặc biệt lưu ý Nghị định 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 quy định về sinh con bằng kỹ thuật TTTON và MTH vì MĐNĐ; Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế. Nghiêm túc thực hiện các quy định đã nêu tại các công văn số 3067/BYT-BMTE ngày 03/6/2019; 2640/BYT-BM-TE ngày 09
định của pháp luật."
Trường hợp nào được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự?
Đối với quy định về trường hợp được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự thì tại Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 (khoản 1 Điều này được bổ sung bởi điểm c khoản 1 Điều 49 Luật Dân quân tự vệ 2019) quy định cụ thể như sau:
* Tạm hoãn nghĩa vụ quân sự:
Tạm hoãn nghĩa vụ quân sự đối với
định về tiến hành định giá lại tài sản trong trường hợp đặc biệt thì tại Điều 22 Nghị định 30/2018/NĐ-CP (khoản 1, khoản 2 Điều này được sửa đổi bởi khoản 6 Điều 1 Nghị định 97/2019/NĐ-CP) quy định cụ thể như sau:
- Trường hợp đặc biệt, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định việc định giá lại tài sản
;
- Không đảm bảo một trong các điều kiện quy định tại Điều 14 Nghị định này;
- Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là người nước ngoài không đủ điều kiện làm việc tại Việt Nam theo quy định tại Điều 151 của Bộ luật Lao động năm 2019.
Trên đây là một số thông tin chúng tôi cung cấp gửi tới bạn. Trân trọng!
Nếu không trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động có bị phạt không?
Người lao động nghỉ việc bao lâu thì được trả lại sổ bảo hiểm xã hội?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 48 Bộ luật Lao động 2019, quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động, như sau:
“3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây:
a) Hoàn
theo quy định của pháp luật được xác định là chứng cứ.
Ai có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ trong tố tụng hành chính?
Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ trong tố tụng hành chính
Căn cứ tại Điều 78 Luật Tố tụng hành chính 2015 (được bổ sung bởi khoản 7 Điều 2 Luật Kiểm toán nhà nước sửa đổi 2019), quy định về nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh trong tố
khoản 1 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019.
- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ
định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định này.
Tải về mẫu biên bản đánh giá điều kiện chăn nuôi mới nhất 2023: Tại Đây
Trang trại chăn nuôi
Trang trại chăn nuôi bò phải cách trường học và chợ khoảng cách bao nhiêu?
Căn cứ tại Điều 5 Thông tư 23/2019/TT-BNNPTNT, quy định về khoảng cách an toàn trong chăn nuôi trang trại, cụ thể như sau
giống cây trồng phải đảm bảo những yêu cầu gì?
Theo khoản 1 Điều 10 Nghị định 94/2019/NĐ-CP quy định về việc ghi nhãn giống cây trồng như sau:
- Thực hiện theo quy định tại Nghị định 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ về ghi nhãn hàng hóa.
- Nội dung ghi nhãn phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Tên giống cây trồng.
+ Cấp giống theo quy định
Người dưới 18 tuổi có được ký kết hợp đồng lao động không?
Theo khoản 4 Điều 18 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
“4. Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ý bằng
phải là vi phạm quy tắc giao thông đường bộ không?
Chuyển hướng mà không nhường quyền đi trước cho người đi bộ có bị xử phạt không?
Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP và quy định về mức xử phạt người điều khiển xe máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ như sau:
"1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển xe
cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, đường cao tốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất.
Chuyển hướng xe thì có phải nhường đường cho người đi bộ qua đường tại nơi không có vạch kẻ đường không?
Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP và quy định về mức xử phạt
là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam.”
Đồng thời căn cứ vào khoản 4 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 11 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP) quy định về xử phạt các hành vi vi phạm quy định về điều kiện của người điều khiển xe cơ giới như sau:
“4. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với một trong các hành vi
Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt người điều khiển, dẫn dắt súc vật, điều khiển xe súc vật kéo vi phạm quy tắc giao thông đường bộ như sau:
“1. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không nhường đường theo quy định, không báo hiệu bằng tay khi chuyển hướng;
b) Không chấp hành hiệu
động 2019, điều này được hướng dẫn bởi Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định về tuổi nghỉ hưu.
Theo những quy định trên, bạn của anh không thuộc đối tượng được miễn tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Mức đóng và phương thức đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 12 Nghị định 143/2018/NĐ
Người dưới 18 tuổi có được ký kết hợp đồng lao động không?
Theo điểm b khoản 4 Điều 18 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
- Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;
+ Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ý
sản phẩm trước ngày 01 tháng 7 năm 2019 mà không thực hiện bổ sung Giấy chứng nhận GMP hoặc chứng nhận tương đương trước khi sản xuất.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thu hồi thực phẩm đối với vi phạm quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này;
b) Buộc thay đổi mục đích sử dụng hoặc tái chế hoặc buộc tiêu hủy thực phẩm đối với vi phạm quy định
nhận đăng ký bản công bố sản phẩm trước ngày 01 tháng 7 năm 2019 mà không thực hiện bổ sung Giấy chứng nhận GMP hoặc chứng nhận tương đương trước khi sản xuất.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thu hồi thực phẩm đối với vi phạm quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này;
b) Buộc thay đổi mục đích sử dụng hoặc tái chế hoặc buộc tiêu hủy thực phẩm