lập biên bản.
Biên bản phải ghi rõ giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm giữ, bắt, nơi lập biên bản; những việc đã làm, tình hình diễn biến trong khi thi hành lệnh giữ, lệnh hoặc quyết định bắt, tài liệu, đồ vật bị tạm giữ, tình trạng sức khỏe và ý kiến, khiếu nại của người bị giữ, người bị bắt và các nội dung quy định tại Điều 133 của Bộ luật này
về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực bia, rượu, nước giải khát.
6. Hòa giải tranh chấp, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Hiệp hội theo đúng quy định của pháp luật và Điều lệ Hiệp hội.
7. Xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động của Hiệp hội.
8. Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí của Hiệp hội theo đúng quy định
. Phổ biến, bồi dưỡng kiến thức, thông tin về quy định pháp luật cho hội viên, hướng dẫn, khuyến khích hội viên tuân thủ pháp luật, chế độ, chính sách của Nhà nước và Điều lệ, quy chế, quy định của Hiệp hội
4. Đại diện cho hội viên tham gia, kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những chủ trương, chính sách liên quan đến lĩnh vực hoạt động
, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm cả việc nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, giám sát rủi ro, kiểm soát và giảm thiểu, xử lý rủi ro thông qua việc xem xét các yếu tố tác động đến an toàn hoạt động, chất lượng, hiệu quả quản trị rủi ro, khả năng chống đỡ rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
c) Kiến nghị cơ quan nhà nước
sách cho hội viên theo quy định của pháp luật.
5. Đại diện hội viên tham gia, kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền về các chủ trương, chính sách liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Hội theo quy định của pháp luật.
6. Hòa giải tranh chấp, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Hội theo quy định của pháp luật.
7. Xây dựng và ban hành quy tắc
theo quy định của pháp luật.
4. Tham gia các hoạt động tuyên truyền nhằm khơi dậy, phát huy truyền thống anh hùng cách mạng; tổ chức hoặc phối hợp với cơ quan có liên quan triển khai các hoạt động giữ gìn, phát huy, khơi dậy phẩm chất anh hùng cách mạng theo quy định của pháp luật; đề xuất, kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền về việc giữ gìn, phát
. Tham gia thực hiện công tác từ thiện xã hội: khám bệnh, phát thuốc phù hợp với tôn chỉ, mục đích của Hội.
10. Hòa giải tranh chấp, giải quyết kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Hội theo quy định của pháp luật.
11. Xây dựng và ban hành quy tắc đạo đức trong hoạt động của Hội.
12. Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí của Hội theo
Hiệp hội.
2. Được thảo luận, biểu quyết, chất vấn mọi công việc của Hiệp hội. Được kiến nghị, đề đạt ý kiến của mình với các cơ quan nhà nước thông qua Hiệp hội theo quy định của pháp luật.
3. Được ứng cử, đề cử vào Ban Chấp hành Hiệp hội và các chức vụ khác của Hiệp hội.
4. Được phổ biến kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, cung cấp thông tin, tài
chức Công đoàn VNPT.
4. Thực hiện quyền kiến nghị, khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
5. Các hình thức khác theo quy định pháp luật.
Theo đó, người lao động tham gia quản lý Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam thông qua những hình thức được quy định tại Điều 57 nêu trên.
Trong đó có hình thức thông qua Hội nghị Người lao động hay
từ nguồn vốn đóng góp ban đầu của các sáng lập viên, các nguồn vận động tài trợ và đóng góp hoàn toàn tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
2. Quỹ hoạt động nhằm mục đích hỗ trợ cộng đồng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo; hỗ trợ các em học sinh, sinh viên trong học tập, tu nghiệp, bồi dưỡng kiến thức
pháp luật.
6. Thực hiện các chương trình nhân đạo của Hội, huy động nguồn lực cộng đồng và xã hội; chăm lo sức khỏe và các điều kiện phát triển vật chất, tinh thần cho bệnh nhân nghèo, người nghèo.
7. Chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về tổ chức hoạt động Hội.
8. Hòa giải tranh chấp, giải quyết khiếu nại
luật về kiểm toán độc lập và pháp luật có liên quan, bao gồm:
+ Việc đăng ký và duy trì điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán của doanh nghiệp kiểm toán;
+ Việc đăng ký và duy trì điều kiện hành nghề kiểm toán của kiểm toán viên hành nghề;
+ Việc thực hiện kiểm toán độc lập đối với đơn vị có lợi ích công chúng;
+ Việc thực hiện các nghĩa vụ của
định của Điều lệ Tổ chức xã hội - nghề nghiệp toàn quốc của công chứng viên và theo quy định của pháp luật.
2. Kết nạp, khai trừ hội viên; khen thưởng, xử lý kỷ luật hội viên; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Điều lệ Tổ chức xã hội - nghề nghiệp toàn quốc của công chứng viên.
3. Giám sát hội viên trong việc tuân thủ quy định của pháp
tài chính của Hội;
d) Kiểm tra hoạt động của các Ban chuyên môn;
e) Xem xét và giải quyết các đơn thư khiếu tố (nếu có).
3. Trưởng Ban Kiểm tra của Hội được mời tham gia Hội nghị thường kỳ của Ban Thường trực. Ban Kiểm tra có trách nhiệm báo cáo kết quả kiểm tra với BCH và có quyền kiến nghị những biện pháp cần thiết, kể cả kiến nghị triệu tập Đại
thuộc Kiểm toán nhà nước.
- Trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định biên chế và việc thành lập, sáp nhập, giải thể đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước.
- Thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm tính độc lập và chất lượng kiểm toán trong hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nước.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động kiểm toán của
hiệu giảng viên giỏi nghiệp vụ sư phạm
1. Giảng viên tham dự Hội thi phải bảo đảm các điều kiện được quy định tại Điều 15 của Điều lệ này được cơ quan có thẩm quyền tổ chức Hội thi cấp giấy chứng nhận đạt danh hiệu giảng viên giỏi nghiệp vụ sư phạm trên cơ sở đề nghị của Ban Tổ chức Hội thi.
...
Căn cứ trên quy định giảng viên tham dự Hội thi phải
của Quỹ; quy định công tác khen thưởng, kỷ luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Quỹ; quy định về thời giờ làm việc, việc sử dụng lao động và sử dụng con dấu của Quỹ; quy chế làm việc của Hội đồng quản lý Quỹ, Ban Kiểm soát Quỹ; quy định cụ thể đối tượng, điều kiện được nhận hỗ trợ, tài trợ, mức hỗ trợ, tài trợ đối với từng đối tượng, thủ
xây dựng nội bộ cơ quan, đơn vị trong sạch, vững mạnh.
2. Khi phát hiện hành vi, nội dung có dấu hiệu vi phạm, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động có quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật hoặc kiến nghị, phản ánh đến người đứng đầu cơ quan, đơn vị, đến tổ chức Công đoàn hoặc các tổ chức đoàn thể khác mà mình là thành viên được
doanh, văn phòng dịch vụ.
- Tổ chức cung cấp dịch vụ liên tục phải cảnh báo khả năng hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng, tài sản của người tiêu dùng và các biện pháp phòng ngừa.
- Tổ chức cung cấp dịch vụ liên tục phải cung cấp thông tin về khả năng cung ứng linh kiện, phụ kiện thay thế của hàng hóa.
- Tổ chức cung cấp dịch
sau khi hợp nhất;
+ Cơ cấu tổ chức, địa điểm dự kiến đặt trụ sở của tổ chức tôn giáo trực thuộc sau khi hợp nhất;
- Văn bản tóm tắt quá trình hoạt động của tổ chức tôn giáo trực thuộc trước khi hợp nhất;
- Danh sách, sơ yếu lý lịch, phiếu lý lịch tư pháp, bản tóm tắt quá trình hoạt động tôn giáo của người đại diện và những người dự kiến lãnh đạo