Việc xây dựng kế hoạch đối ngoại hàng năm của Bộ Tư pháp dựa trên những cơ sở nào?
Căn cứ Điều 5 Quy chế quản lý hoạt động đối ngoại của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 2638/QĐ-BTP năm 2020 quy định về căn cứ xây dựng kế hoạch đối ngoại hàng năm như sau:
Căn cứ xây dựng kế hoạch đối ngoại hàng năm
Kế hoạch đối ngoại của Bộ được xây
Học viện Tư pháp có chức năng tư vấn pháp luật không?
Căn cứ khoản 2 Điều 1 Quyết định 2229/QĐ-BTP năm 2015 quy định về chức năng của Học viện Tư pháp như sau:
Vị trí và chức năng
...
2. Chức năng của Học viện Tư pháp
a) Đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghiệp vụ thi hành án dân sự, nghề luật sư, nghề công chứng, nghề đấu giá
Hội đồng Học viện Tư pháp là tổ chức thế nào?
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 3 Quyết định 2229/QĐ-BTP năm 2015 về Hội đồng Học viện như sau:
Cơ cấu tổ chức, biên chế và số lượng người làm việc
1. Cơ cấu tổ chức
a) Hội đồng Học viện
Hội đồng Học viện là tổ chức quản trị đại diện quyền sở hữu của Học viện, có các nhiệm vụ, quyền hạn
Học viện Tư pháp có những đơn vị chức năng nào?
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 3 Quyết định 2229/QĐ-BTP năm 2015 thì Học viện Tư pháp có những đơn vị chức năng sau:
- Khoa Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư.
- Khoa Đào tạo Luật sư.
- Khoa Đào tạo Các chức danh thi hành án dân sự.
- Khoa Đào tạo Công chứng viên và
Một luật sư không được quyền hướng dẫn tập sự hành nghề luật sư quá 03 người tập sự đúng không?
Số lượng người tập sự mà một luật sư được quyền hướng dẫn tập sự hành nghề luật sư được quy định tại khoản 1 Điều 8 Thông tư 10/2021/TT-BTP như sau:
Luật sư hướng dẫn tập sự
1. Luật sư Việt Nam đang hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư, có ít
Cục Phổ biến giáo dục pháp luật có tư cách pháp nhân không?
Trụ sở của Cục Phổ biến giáo dục pháp luật được quy định tại Điều 1 Quyết định 996/QĐ-BTP năm 2023 như sau:
Vị trí và chức năng
1. Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật là đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước và tổ chức thi hành pháp
Cục Phổ biến giáo dục pháp luật là đơn vị thuộc Bộ nào?
Vị trí của Cục Phổ biến giáo dục pháp luật được quy định tại Điều 1 Quyết định 996/QĐ-BTP năm 2023 như sau:
Vị trí và chức năng
1. Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật là đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước và tổ chức thi hành pháp luật
Cục Phổ biến giáo dục pháp luật có trụ sở ở đâu?
Trụ sở của Cục Phổ biến giáo dục pháp luật được quy định tại Điều 1 Quyết định 996/QĐ-BTP năm 2023 như sau:
Vị trí và chức năng
1. Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật là đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước và tổ chức thi hành pháp luật về phổ
Cục Con nuôi là đơn vị thuộc Bộ nào?
Vị trí của Cục Con nuôi được quy định tại Điều 1 Quyết định 639/QĐ-BTP năm 2018 như sau:
Chức năng
Cục Con nuôi là đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực nuôi con nuôi; giải quyết các việc về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo quy định của
Trụ sở của Cục Con nuôi ở đâu?
Cục Con nuôi có trụ sở được quy định tại Điều 1 Quyết định 639/QĐ-BTP năm 2018 như sau:
Chức năng
Cục Con nuôi là đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực nuôi con nuôi; giải quyết các việc về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp
Chức năng của Vụ Tổ chức cán bộ thuộc Bộ Tư pháp là gì?
Vụ Tổ chức cán bộ thuộc Bộ Tư pháp (Hình từ Internet)
Theo Điều 1 Quyết định 152/QĐ-BTP năm 2018 quy định về chức năng của Vụ Tổ chức cán bộ thuộc Bộ Tư pháp như sau:
Chức năng
Vụ Tổ chức cán bộ là đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý về tổ
Cục Bổ trợ tư pháp có tư cách pháp nhân và con dấu riêng không?
Theo khoản 2 Điều 1 Quyết định 759/QĐ-BTP năm 2018 quy định như sau:
Chức năng
...
2. Cục Bổ trợ tư pháp (sau đây gọi là Cục) là đơn vị có tư cách pháp nhân, có trụ sở tại thành phố Hà Nội, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật.
Theo quy định nêu trên thì Cục
Việc phối hợp giữa Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Bộ Tư pháp trong công tác thi hành án dân sự phải đảm bảo nguyên tắc gì?
Theo Điều 4 Quy chế 01/QCLN/NHNNVN-BTP năm 2015 quy định nguyên tắc phối hợp như sau:
Nguyên tắc phối hợp
1. Phù hợp với quy định của pháp luật về thi hành án dân sự, pháp luật về tín dụng, ngân hàng và pháp luật khác có
Có bao nhiêu phương thức phối hợp giữa Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Bộ Tư pháp trong công tác thi hành án dân sự?
Theo Điều 5 Quy chế 01/QCLN/NHNNVN-BTP năm 2015 quy định như sau:
Phương thức phối hợp
1. Trao đổi ý kiến hoặc cung cấp thông tin bằng văn bản theo yêu cầu của cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp. Trường hợp cấp bách các bên có thể
Cục Quản lý xử lý vi phạm hành chính và theo dõi thi hành pháp luật chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của ai?
Theo khoản 1 Điều 4 Quyết định 679/QĐ-BTP năm 2018 quy định như sau:
Trách nhiệm và mối quan hệ công tác
Trách nhiệm và mối quan hệ công tác giữa Cục với Lãnh đạo Bộ, các đơn vị thuộc Bộ, Sở Tư pháp và Cục Thi hành án dân sự tỉnh
Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp hoạt động dựa theo nguyên tắc như thế nào?
Theo Điều 8 Quy chế hoạt động của Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 4148/QĐ-BTP năm 2011 quy định nguyên tắc hoạt động của Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp như sau:
- Ban Biên tập hoạt động theo
Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử pháp điển hoạt động theo nguyên tắc nào?
Theo Điều 8 Quy chế hoạt động của Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử pháp điển ban hành kèm theo Quyết định 2266/QĐ-BTP năm 2015 quy định như sau:
Nguyên tắc hoạt động của Ban Biên tập
1. Ban Biên tập hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, lãnh đạo tập thể, cá
Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử pháp điển do ai thành lập?
Theo khoản 1 Điều 1 Quy chế hoạt động của Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử pháp điển ban hành kèm theo Quyết định 2266/QĐ-BTP năm 2015 quy định về Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử pháp điển như sau:
Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử pháp điển
1. Ban Biên tập Cổng thông tin
Thường trực Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp là cơ quan nào?
Theo Điều 2 Quy chế hoạt động của Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 4148/QĐ-BTP năm 2011 quy định như sau:
Thường trực Ban Biên tập
Cục Công nghệ thông tin là Thường trực của Ban Biên tập, giúp Ban Biên tập thực hiện nhiệm vụ
Các thành viên Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp gồm những ai?
Theo Điều 1 Quy chế hoạt động của Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 4148/QĐ-BTP năm 2011 quy định như sau:
Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp
Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (sau đây gọi tắt là Ban