Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau công ty của tôi lập dự án đầu tư về nuôi bò sữa có sử dụng diện tích rừng đặc dụng khoảng 70 ha. Như vậy, trường hợp này thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng của ai? Câu hỏi ảnh C.T đến từ TP.HCM.
Cho hỏi: Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP với dự án sử dụng vốn đầu tư công từ bao nhiêu trở lên? Hồ sơ, trình tự quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP được thực hiện ra sao? câu hỏi của anh Tú (Thanh Hóa).
Tôi là chủ dự án được giao nhiệm vụ trồng rừng thay thế. Tuy nhiên, vì không đủ diện tích để trồng, nên diện tích rừng trồng thay thế không đủ so với quy định. Tôi muốn biết đối với phần diện tích còn thiếu, tôi phải tìm cách để tự trồng tiếp hay có thể nhờ tổ chức khác thực hiện? Nếu có thể nhờ tổ chức khác thực hiện, thành phần hồ sơ đề nghị và
Tôi muốn biết để chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác có cần phải trình quyết định chủ trương của cơ quan nhà nước hay không? Thẩm quyền quyết định khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác đối với rừng sản xuất có quy mô dưới 1000 ha thuộc về cơ quan nào? (cụ thể là 700 ha). Thành phần hồ sơ trình gồm những gì?
Cá nhân nào có thẩm quyền thành lập khu rừng đặc dụng? Việc chủ trì, tổ chức xây dựng dự án thành lập khu rừng đặc dụng nằm trên địa bàn từ 02 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên do ai thực hiện?
Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP đối với rừng sản xuất từ 1.000 ha trở lên là của ai? Trình tự quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP được tiến hành như thế nào? Dự án PPP bị ảnh hưởng bởi sự kiện bất khả kháng thì chủ trương đầu tư dự án có được điều chỉnh không?
Cho tôi hỏi việc nội dung của việc điều tra trữ lượng rừng được quy định thế nào? Điều tra trữ lượng rừng được thực hiện theo các phương pháp gì? Dựa vào trữ lượng rừng thì có thể phân chia rừng thành các loại gì? Câu hỏi của anh Khang (Đồng Nai).
Vừa qua, trong khi mang rác đến bìa rừng để đốt, tôi đã vô ý gây ra một vụ cháy rừng khiến cho một phần rừng bị cháy rụi. Tôi rất hối hận về hành vi của mình, bên cạnh đó tôi cũng rất lo sợ về những hậu quả mà bản thân có thể sắp phải đối mặt. Tôi muốn biết hành vi của mình có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì sẽ bị xử phạt như thế nào? Xin được
tang lễ. Các dịch vụ nêu tại khoản này không phân biệt nguồn kinh phí chi trả. Cụ thể:
a) Dịch vụ duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, bảo vệ rừng do Nhà nước làm chủ rừng, bao gồm hoạt động quản lý, trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ chim, thú ở các công viên, vườn thú, khu vực công cộng, rừng quốc gia, vườn quốc gia;
b) Chiếu
Hồ sơ thành lập khu rừng đặc dụng phải có bản chính của những giấy tờ nào? Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập khu rừng đặc dụng trong bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận hồ sơ? Để bảo vệ hệ sinh thái rừng, không tiến hành những hoạt động nào trong rừng đặc dụng?
Cho tôi hỏi, động vật rừng mang dịch bệnh có thuộc đối tượng động vật rừng sẽ bị tiêu hủy hay không? Vườn động vật phải đáp ứng các điều kiện nào để được nhận chuyển giao động vật rừng? Xin cảm ơn! Câu hỏi của anh L (Nghệ An).
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề trồng lại rừng. Cho tôi hỏi biện pháp trồng lại rừng được thực hiện đối với diện tích đất rừng như thế nào? Nội dung của biện pháp trồng lại rừng được quy định như thế nào? - Câu hỏi của chị Thanh Hương ở Cà Mau.
Sẽ trồng rừng thay thế cùng tiến độ với việc xây dựng hồ Ka Pét tỉnh Bình Thuận được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư đúng không? - Câu hỏi của anh H.A (Bình Thuận).
Cho em hỏi có văn bản nào quy định khi chuyển mục đích sử dụng rừng phải bồi hoàn giá trị giải phóng mặt bằng và trồng rừng thay thế không? Có thì nguyên tắc thực hiện như thế nào? Mong được trả lời, tôi cảm ơn!
người đứng đầu cơ quan, tổ chức, chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng, chủ phương tiện giao thông cơ giới, chủ hộ gia đình, chủ rừng theo quy định;
- Điều kiện đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ phòng cháy và chữa cháy theo quy định tại Điều 41 Nghị định 136/2020/NĐ-CP.
biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy, chủ hộ gia đình, chủ rừng có trách nhiệm tổ chức kiểm tra thường xuyên về an toàn phòng cháy và chữa cháy trong phạm vi quản lý của mình;
(2) Người đứng đầu cơ sở thuộc danh mục quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 136/2020/NĐ-CP có trách nhiệm kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa
chữa cháy được tiến hành theo hình thức kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất, cụ thể:
a) Người đứng đầu cơ sở, chủ phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy, chủ hộ gia đình, chủ rừng có trách nhiệm tổ chức kiểm tra thường xuyên về an toàn phòng cháy và chữa cháy trong phạm vi quản lý của mình
Tôi muốn biết liệu Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền quyết định chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác hay không? Để thực hiện chuyển mục đích sử dụng rừng cần đảm bảo đáp ứng điều kiện gì? Những tổ chức, cá nhân được giao đất có chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác có thể tự mình trồng rừng thay thế không?
quan, tổ chức, chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng, chủ phương tiện giao thông cơ giới, chủ hộ gia đình, chủ rừng theo quy định;
đ) Điều kiện đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ phòng cháy và chữa cháy theo quy định tại Điều 41 Nghị định này.
Như vậy, việc kiểm tra an toàn phòng cháy chữa cháy được thực hiện dựa vào những nội dung trên.
Những đối tượng nào