nhất ở đâu? (Hình từ Internet)
Cách điền mẫu TK1 TS cấp lại sổ BHXH như sau:
Bắt buộc kê khai từ chỉ tiêu [1] đến chỉ tiêu [11] (trừ chỉ tiêu [8] để tham gia BHXH, BHYT như sau:
[01]. Họ và tên: ghi đầy đủ họ, chữ đệm và tên bằng chữ in hoa có dấu của người tham gia.
[02]. Giới tính: ghi giới tính của người tham gia (nếu là nam thì ghi từ “nam
Tôi khám sức khỏe tổng quát ở Bệnh viện Xuyên Á Củ Chi được bảo hiểm đúng tuyến nhưng tiền khám không chênh lệch bao nhiêu so với đi khám ở bệnh viện 115 không có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT). Xin được tư vấn.
Bố của tôi là thương binh nặng (82%). Tôi 23 tuổi vẫn được cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) vì còn đi học đại học. Vậy, sau khi tốt nghiệp, vài năm sau đi học tiếp thì tôi có được cấp thẻ BHYT nữa không? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Quy định pháp luật về các từ viết tắt trong bảo hiểm xã hội Việt Nam
Căn cứ khoản 1 Điều 2 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 giải thích từ ngữ như sau:
1. Các từ viết tắt
1.1. BHXH: là chữ viết tắt của cụm từ "bảo hiểm xã hội".
1.2. BHTN: là chữ viết tắt của cụm từ "bảo hiểm thất nghiệp".
1.3. BHYT: là chữ viết tắt của cụm từ "bảo hiểm y tế
hiểm y tế.
Trên thẻ BHYT phần địa chỉ ghi không đúng so với CMND
Các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật
Căn cứ Điều 23 Luật Bảo hiểm y tế 2008 quy định các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế như sau:
- Chi phí trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 21 đã được ngân sách nhà nước chi trả.
- Điều dưỡng, an
Cho tôi hỏi, bác tôi sau khi cấp cứu xong thì được bệnh viện Bạch Mai chuyển xuống bệnh viện tuyến dưới để điều trị tiếp thì có được hưởng BHYT khi chuyển viện không? Giấy chuyển viện có thời hạn sử dụng đến khi nào? Nghe nói bác tôi là đối tượng thân nhân liệt sĩ thì có được BHYT hỗ trợ chi phí vận chuyển nữa có phải không ạ?
Tôi đi khám chữa bệnh ở bệnh viện ghi trên thẻ BHYT nhưng bệnh viện lại chuyển tôi lên bệnh viện tuyến tỉnh, vậy tôi được hưởng BHYT ở mức bao nhiêu? Tôi có được BHYT hỗ trợ chi phí vận chuyển từ bệnh viện huyện lên bệnh viện tỉnh hay không? Tôi bị bệnh thận nên mới phải chuyển lên viện tỉnh, nhưng nếu sau khi chuyển viện tôi lại phát hiện ra bệnh
tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định như sau:
Trường hợp áp dụng:
- Do thay đổi thời điểm đủ 05 năm liên tục (do người tham gia bị gián đoạn quá 3 tháng hoặc do thẻ in không đúng thời điểm 5 năm liên tục)
- Do đề nghị thay đổi nơi KCB ban đầu (Người tham gia BHYT được thay đổi cơ sở đăng ký khám chữa
hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp (BHTNLĐ-BNN); quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT quy định:
Hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH bắt buộc trên quỹ tiền lương tháng của những người lao động tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương tháng đóng BHXH
Quyết định 595/QĐ-BHXH 2017 quy định về việc người lao động đóng BHYT trong thời gian bị tạm giam:
Người lao động mà bị tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ công tác để điều tra, xem xét kết luận có vi phạm hay không vi phạm pháp luật thì người lao động và đơn vị được tạm dừng đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn phải đóng BHYT hằng tháng bằng 4
định như sau:
Quản lý đối tượng
...
6. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì đơn vị và người lao động không phải đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, thời gian này được tính là thời gian đóng BHXH, không được tính là thời gian đóng BHTN và được cơ quan BHXH đóng BHYT cho người lao động.
Thời gian nghỉ
định như sau:
"Điều 42. Quản lý đối tượng
1. Người lao động đồng thời có từ 02 HĐLĐ trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất, đóng BHTNLĐ, BNN theo từng HĐLĐ.
2. Người lao động làm việc theo HĐLĐ (không bao gồm người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn
Thẻ bảo hiểm y tế có ghi ngày thẻ hết hạn không?
Căn cứ vào Công văn 3340/BHXH-ST năm 2017 quy định như sau:
...
2. Về mẫu, mã thẻ BHYT
- Thay thế từ “Số:” in trên thẻ BHYT bằng cụm từ “Mã số:”
- Thời hạn sử dụng thẻ BHYT: chỉ in “Giá trị sử dụng: từ ngày.../.../....”.
- Thẻ BHYT được cấp mới, đổi, cấp lại theo mẫu (mới) từ ngày 01
sau:
“1. Cấp lại sổ BHXH do mất, hỏng, gộp sổ BHXH
1.1. Thành phần hồ sơ:
a) Cấp lại sổ BHXH do mất, hỏng: Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
b) Gộp sổ BHXH:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
- Các sổ BHXH đề nghị gộp (nếu có).
1.2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ.”
Bên cạnh đó, căn cứ theo
toán nội bộ
a) Kiểm toán các hoạt động quản lý thu - chi BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN); quản lý đầu tư quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ BHTN.
b) Kiểm toán các dự án, đầu tư xây dựng cơ bản.
c) Kiểm toán việc quản lý và sử dụng kinh phí chi hoạt động bộ máy.
...
Căn cứ trên quy định hoạt động kiểm toán nội bộ trong hệ thống Bảo
Cho tôi hỏi: Mẫu Giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh BHYT mới nhất cho các cơ sở KCB theo Nghị định 75/2023/NĐ-CP ra sao? - Câu hỏi của anh B.Q (Phước Hải)
xã hội, thẻ bảo hiểm y tế do Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh ban hành có nêu:
Biểu mẫu tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BH TNLĐ-BNN
...
10.4. Thông báo kết quả đóng BHXH, BHYT, BHTN, BH TNLĐ-BNN (Mẫu C12-TS)
- Do Cơ quan BHXH lập: căn cứ số liệu Mẫu D02-LT, Mẫu C12-TS tháng trước liền kề, dữ liệu trong phần mềm quản lý và các chứng từ nộp tiền
: Đăng ký và tạo tài khoản, xác thực: người dân cần cài đặt ứng dụng VNeID và đã xác thực định danh mức độ 2, tích hợp thông tin thẻ BHYT (nếu có). Đăng nhập ứng dụng VNeID và truy cập vào ứng dụng “Sổ sức khoẻ điện tử”, đọc điều khoản và nhấn “Đồng ý sử dụng ứng dụng Sổ sức khoẻ điện tử VNeID”. Bổ sung đầy đủ các thông tin cá nhân như tên, ngày sinh
-BHXH năm 2020 quy định về đăng ký đóng, cấp thẻ BHYT đối với người chỉ tham gia BHYT như sau:
"1. Thành phần hồ sơ
1.1. Người tham gia
a) Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
b) Đối với người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp luật: Giấy ra viện có ghi rõ "đã hiến bộ phận cơ thể".
c) Trường hợp người tham
Tôi xin hỏi một vấn đề sau: Người lao động bị ốm và đã nghỉ hết số ngày quy định được hưởng chế độ ốm đau và vẫn còn phải tiếp tục đi viện điều trị thì có phải đóng tiền BHYT để duy trì thẻ BHYT liên tục không? và phải đóng thì Tại sao lại như vậy?