06 bảng lương hiện hành sẽ bị thay thế bởi các bảng lương nào khi thực hiện cải cách tiền lương 2024?
Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 đã nêu ra những bất cập về hệ thống bảng lương hiện hành như sau:
I- TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN
...
2. Bên cạnh kết quả đạt được, chính sách tiền lương vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Chính sách tiền lương trong khu
sở x Hệ số lương
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 24/2023/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở hiện nay là 1.800.000 đồng/tháng.
Hệ số lương của các chức danh lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước hiện nay gồm có như sau:
(1) Tổng Bí thư:
Căn cứ tại Mục 1 Bảng 1 Bảng lương ban hành kèm theo Quyết định 128-QĐ/TW năm 2004 hệ số
giáo viên hiện nay là 1.800.000 đồng/tháng (Theo quy định tại Nghị định 24/2023/NĐ-CP)
Đồng thời, căn cứ theo tinh thần Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 quy định sẽ bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương hiện nay, xây dựng mức lương cơ bản bằng số tiền cụ thể trong bảng lương mới giáo viên.
Theo đó, khi thực hiện cải cách tiền lương từ 01/7/2024 lương
Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về thời gian hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d và h khoản 1 Điều 2 của Luật này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau:
a) Làm việc trong
này;
d) Kinh doanh mại dâm;
đ) Mua, bán người, mô, xác, bộ phận cơ thể người, bào thai người;
e) Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người;
g) Kinh doanh pháo nổ;
h) Kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
2. Việc sản xuất, sử dụng sản phẩm quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này trong phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa
Đỗ xe đạp trên cầu gây cản trở giao thông có thể bị xử phạt như thế nào?
Theo điểm k khoản 1 Điều 8 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Xử phạt người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
1. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển
, các quyền tài sản khác được quy đổi ra tiền đồng Việt Nam.
Ngoài ra, tại Nghị định này còn quy định về trường hợp tài sản đóng góp vào quỹ là tài sản khác không bao gồm tiền đồng Việt Nam mà tại khoản 1 Điều 12 Nghi định 30/2012/NĐ-CP trước đây không quy định.
Theo đó nếu tài sản đóng góp thành lập quỹ bao gồm cả tài sản khác không bao gồm tiền
tờ theo quy định tại khoản 4 Điều 32 Nghị định nêu trên.
Điểm khác duy nhất đối với hồ sơ thông báo thành lập chi nhánh quỹ từ thiện hiện tại với quy định cũ tại khoản 4 Điều 29 Nghị định 30/2012/NĐ-CP là hồ sơ hiện tại đã bỏ đi tôn chỉ hoạt động của quỹ từ thiện.
Quỹ từ thiện có phạm vi hoạt động liên tỉnh phải đảm bảo tài sản đóng góp vào quỹ
trước bầu ra Hội đồng quản lý quỹ nhiệm kỳ tiếp theo và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận. Nhiệm kỳ Hội đồng quản lý quỹ không quá 05 năm.
Như vậy, so với quy định tại Điều 23 Nghị định 30/2012/NĐ-CP (Hết hiệu lực từ ngày 15/01/2020) thì ở nghị định mới đã có quy định về số phần trăm đề cử tối thiểu từ sáng lập viên đối với thành viên Hội
quỹ bổ nhiệm trong số thành viên Hội đồng hoặc thuê người khác làm Giám đốc quỹ.
Như vậy, điều kiện để được bổ nhiệm làm giám đốc quỹ từ thiện phải là thành viên của Hội đồng thành viên.
Trường hợp không bổ nhiệm được giám đốc quỹ từ thiện thì có thể thuê người làm giám đốc quỹ. So với quy định trước đây tại Điều 25 Nghị định 30/2012/NĐ-CP không có
theo các nội dung mà pháp luật quy định.
Nếu Hội đồng quản lý quỹ của bạn không công khai minh bạch tình hình tài sản, tài chính của quỹ cho các thành viên khác thì đang làm sai với quy định.
Cho dù là quy định cũ tại Điều 35 Nghị định 30/2012/NĐ-CP trước đây hay với quy định hiện tại thì việc công khai tình hình tài sản tài chính của quỹ cũng là
định trên thì khi quỹ từ thiện có sự thay đổi về Giám đốc quỹ thì quỹ từ thiện phải thông báo cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập quỹ biết.
Trước đây tại Điều 37 Nghị định 30/2012/NĐ-CP khi có sự thay đổi Giám đốc quỹ nếu không thông báo sẽ bị đình chỉ hoạt động.
Quỹ từ thiện có phải thông báo cho cơ quan có thẩm quyền biết khi có sự
Tài chính về tình hình tổ chức, hoạt động và quản lý quỹ ở địa phương.
..."
Như vậy, Ủy ban nhân dân tỉnh có những trách nhiệm theo quy định nêu trên đối với hoạt động của các quỹ từ thiện.
Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh thì không cóa gì thay đổi, điểm khác với quy định trước đây tại khoản 4 Điều 45 Nghị định 30/2012/NĐ-CP là không còn quy định
Tôi điều khiển xe taxi đi vào đường có đặt biển cấm giờ từ 6h sáng đến 9h sáng nên bị cảnh sát giao thông lập biên bản. Cho tôi hỏi với lỗi này thì tôi bị xử phạt vi phạm giao thông như thế nào? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Biên bản vi phạm hành chính có bắt buộc bên vi phạm phải ký vào hay không?
Căn cứ quy định tại khoản 5 Điều 12 Nghị định 118/2021/NĐ-CP có nội dung như sau:
Lập biên bản vi phạm hành chính
...
5. Ký biên bản vi phạm hành chính:
a) Biên bản vi phạm hành chính phải được lập thành ít nhất 02 bản, phải được người lập biên bản và người vi phạm
Ai là người có quyền ký quyết định phát hành xuất bản phẩm trước khi phát hành xuất bản phẩm ra thị trường?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Luật Xuất bản 2012 về nhiệm vụ và quyền hạn của tổng giám đốc (giám đốc) nhà xuất bản như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn của tổng giám đốc (giám đốc), tổng biên tập nhà xuất bản
1. Tổng giám đốc (giám đốc
Ai có quyền ký kết hợp đồng liên kết xuất bản xuất bản phẩm?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Luật Xuất bản 2012 về nhiệm vụ và quyền hạn của tổng giám đốc (giám đốc) nhà xuất bản như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn của tổng giám đốc (giám đốc), tổng biên tập nhà xuất bản
1. Tổng giám đốc (giám đốc) nhà xuất bản có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây
Ai có quyền điều chỉnh tăng giá bán lẻ ghi trên xuất bản phẩm?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Luật Xuất bản 2012 về nhiệm vụ và quyền hạn của tổng giám đốc (giám đốc) nhà xuất bản như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn của tổng giám đốc (giám đốc), tổng biên tập nhà xuất bản
1. Tổng giám đốc (giám đốc) nhà xuất bản có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây