Thời gian thử việc có được tính vào thời gian thực hành khám chữa bệnh để được cấp chứng chỉ hành nghề bác sĩ không?
Căn cứ theo Điều 3 Thông tư 41/2011/TT-BYT (sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Thông tư 41/2015/TT-BYT) định nghĩa về thời gian thực hành khám chữa bệnh như sau:
“Điều 3. Giải thích từ ngữ
1. Thời gian thực hành khám bệnh, chữa bệnh để
dân sự.
Đối với bác sĩ thì phải có thời gian thực hành khám chữa bệnh trong bao lâu mới đủ điều kiện được cấp chứng chỉ hành nghề?
Đối với bác sĩ thì phải có thời gian thực hành khám chữa bệnh trong bao lâu mới đủ điều kiện được cấp chứng chỉ hành nghề?
Căn cứ Điều 16 Thông tư 41/2011/TT-BYT, được bổ sung bởi khoản 12 Điều 1 Thông tư 41/2015/TT-BYT
Đăng ký nơi khám chữa bệnh ở bệnh viện trung ương có thể xuống bệnh viện tuyến tỉnh để khám bảo hiểm y tế không?
Căn cứ Điều 11 Thông tư 40/2015/TT-BYT quy định các trường hợp được xác định là đúng tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế như sau:
“Điều 11. Các trường hợp được xác định là đúng tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
1. Người
cứ theo mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc thú y trong thực phẩm được quy định tại Điều 4 Quy định mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc thú y trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Thông tư 24/2013/TT-BYT
Về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thì phải căn cứ vào Phụ lục Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm do Bộ
Chi phí khám sức khỏe định kỳ cho người lao động được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 14/2013/TT-BYT quy định về chi phí khám sức khỏe như sau:
"Điều 3. Chi phí khám sức khỏe
1. Tổ chức, cá nhân đề nghị KSK phải trả chi phí KSK cho cơ sở KSK theo mức giá dịch vụ KBCB đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc
cần những loại giấy tờ nào?
Hồ sơ khám sức khỏe định kỳ của nhân viên y tế cần những loại giấy tờ nào?
Căn cứ Điều 4 Thông tư 14/2013/TT-BYT quy định về hồ sơ khám sức khỏe như sau:
"Điều 4. Hồ sơ khám sức khỏe
1. Hồ sơ KSK của người từ đủ 18 (mười tám) tuổi trở lên là Giấy KSK theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này, có
Điều dưỡng tập sự hạng IV phải đáp ứng những yêu cầu về trình độ như thế nào?
Điều dưỡng tập sự (Hình từ Internet)
Căn cứ Điều 6 Thông tư liên tịch 26/2015/TTLT-BYT-BNV (sửa đổi bởi khoản 3 Điều 5 Thông tư 03/2022/TT-BYT) quy định về điều dưỡng hạng IV như sau:
Điều dưỡng hạng IV - Mã số: V.08.05.13
1. Nhiệm vụ:
a) Chăm sóc người bệnh tại
Điều tra bệnh nghề nghiệp lần đầu được thực hiện trong những trường hợp nào?
Căn cứ Điều 14 Thông tư 28/2016/TT-BYT quy định về các trường hợp điều tra bệnh nghề nghiệp như sau:
Các trường hợp điều tra bệnh nghề nghiệp
1. Điều tra lần đầu bệnh nghề nghiệp áp dụng đối với các trường hợp sau:
a) Người lao động có yêu cầu điều tra bệnh nghề
khoản 2 Điều 6 Thông tư 02/2014/TT-BYT quy định như sau:
“Điều 6. Thủ tục miễn nhiệm giám định viên pháp y và giám định viên pháp y tâm thần
[...]
2. Địa phương:
a) Công an cấp tỉnh, Trung tâm pháp y tỉnh, Bệnh viện Tâm thần tỉnh hoặc Bệnh viện Đa khoa tỉnh có Khoa Tâm thần đối với tỉnh chưa có Bệnh viện Tâm thần hoặc Trung tâm phòng chống bệnh xã
lần là thời điểm ghi trong quyết định của cơ quan bảo hiểm xã hội.
(2) Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 4 Thông tư 56/2017/TT-BYT được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Thông tư 18/2022/TT-BYT quy định về bệnh được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần bao gồm:
Ngoài trường hợp đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại
.
Cơ sở quân y lần đầu ký hợp đồng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế thì cần chuẩn bị bao nhiêu bộ hồ sơ theo quy định hiện nay? (Hình từ Internet)
Để tham gia khám chữa bệnh bảo hiểm y tế thì cơ sở quân y cần đáp ứng những điều kiện gì?
Căn cứ Điều 18 Thông tư liên tịch 85/2016/TTLT-BQP-BYT-BTC quy định về điều kiện để cơ sở quân y tham gia khám chữa
vận chuyển.
Quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế chưa dùng hết trong năm thì sẽ được Bộ Quốc phòng dùng vào những mục đích nào?
Căn cứ Điều 21 Thông tư liên tịch 85/2016/TTLT-BQP-BYT-BTC quy định về trường hợp Quỹ khám bệnh bệnh có số chi khám chữa bệnh nhỏ hơn số thu như sau:
Sử dụng quỹ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định tại Khoản 2 và
Thông tư 41/2011/TT-BYT có quy định cụ thể về phạm vi hoạt động chuyên môn của phòng khám nha khoa, tuy nhiên hiện tại quy định này đã bị bãi bỏ bởi Thông tư 41/2017/TT-BYT và không có nội dung thay thế tương ứng, anh có thể tham khảo như sau:
Điều 25. Điều kiện cấp giấy phép hoạt động đối với phòng khám chuyên khoa
...
e) Phòng khám chuyên khoa
)
Cách tính mức được hưởng phụ cấp đối với viên chức y tế làm công tác chống dịch như thế nào?
Cách tính mức được hưởng phụ cấp đối với viên chức y tế được hướng dẫn theo điểm a khoản 1 Điều 5 Thông tư liên tịch 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC như sau:
"Điều 5. Cách tính và nguồn kinh phí chi trả phụ cấp ưu đãi theo nghề
1. Cách tính
a) Mức phụ cấp ưu đãi
, chữa bệnh 2009.
Tổ chức bộ phận y tế (Hình từ Internet)
Hoạt động sơ cứu cấp cứu trong doanh nghiệp phải thực hiện như thế nào?
Về yêu cầu đối với hoạt động sơ cứu cấp cứu trong doanh nghiệp được quy định tại Điều 5 Thông tư 19/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành như sau
Bệnh dại được phân loại là bệnh truyền nhiễm nhóm B hay nhóm A?
Tại Điều 3 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 (Được bổ sung bởi Điều 1 Quyết định 219/QĐ-BYT năm 2020) quy định về phân loại bệnh truyền nhiễm như sau:
Phân loại bệnh truyền nhiễm
1. Bệnh truyền nhiễm gồm các nhóm sau đây:
a) Nhóm A gồm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy
từ Internet)
Bệnh truyền nhiễm nhóm B là gì?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 3 Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm 2007 (Được bổ sung bởi Điều 1 Quyết định 219/QĐ-BYT năm 2020) thì bệnh truyền nhiễm nhóm B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong.
Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B bao gồm bệnh do vi rút A
Có các chất phụ gia thực phẩm nào được phép sử dụng?
Về danh mục các chất phụ gia được sử dụng tại Điều 5 Thông tư 24/2019/TT-BYT quy định như sau:
Danh mục phụ gia thực phẩm được phép sử dụng và mức sử dụng tối đa trong thực phẩm
1. Ban hành kèm theo Thông tư này Danh mục phụ gia thực phẩm được phép sử dụng trong thực phẩm tại Phụ lục 1.
2
quan y tế có thẩm quyền cấp theo quy định tại Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06 tháng 5 năm 2013 của Bộ Y tế hướng dẫn khám sức khỏe (trong vòng 30 ngày tính đến thời điểm nộp hồ sơ);
+ Phiếu đánh giá, xếp loại viên chức tại thời điểm chuyển công tác (sử dụng mẫu kèm theo Nghị định số 90/2020/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ).
- Ngoài
Đối tượng được tiêm liều bổ sung COVID-19?
Căn cứ theo hướng đẫn tại tiểu mục 1 Mục II Công văn 3309/BYT-DP năm 2022 hướng dẫn về tiêm liều bổ sung COVID-19 như sau:
- Đối tượng: người từ 18 tuổi trở lên, bao gồm
+ Người có tình trạng suy giảm miễn dịch vừa và nặng như người đang điều trị ung thư tích cực đối với các khối u hoặc ung thư máu