quyền theo quy định của pháp luật và có đăng ký chữ ký với cơ quan BHXH) ghi và cấp cho người lao động tham gia BHXH để nghỉ việc điều trị ngoại trú hoặc chăm con ốm. Về nguyên tắc, khi người lao động (tham gia BHXH bắt buộc) đi thăm khám tại cơ sở y tế nếu cần thiết phải nghỉ việc để điều trị ngoại trú bác sĩ sẽ xác nhận số ngày nghỉ cần phải nghỉ
lương giáo viên THPT từ 1/7/2024 khi tăng 2,34 triệu lương cơ sở
5 bảng lương mới và 9 khoản phụ cấp mới từ 1/7/2024 chưa được thực hiện đúng không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP, mức hưởng lương hưu đối với người nghỉ hưu tham gia BHXH bắt buộc được tính theo công thức sau:
Mức lương hưu hàng tháng
=
Tỷ lệ
Năm 2023, những loại hợp đồng nào bắt buộc phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, do bên chị có những nhân viên mới làm có vài ngày đã nghỉ mà bên nhà nước bắt phải đóng bảo hiểm nên chị chưa rõ lắm? Đây là câu hỏi của chị T.Q đến từ Kiên Giang.
tượng tham gia BHXH bắt buộc tại điểm c khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014.
Theo đó, điều kiện hưởng lương hưu đối với cán bộ công chức nghỉ hưu trong năm 2023 được xác định như sau:
(1) Đối với nam cán bộ, công chức
Trường hợp
Điều kiện hưởng lương hưu
Làm việc trong điều kiện lao động bình thường
- Có đủ 20 năm trở lên đóng
cho những người tham gia BHXH. Vì đây là quyền lợi của những người tham gia BHXH bắt buộc nên việc công ty yêu cầu người lao động chỉ được nghỉ thai sản 4 tháng, sau đó phải đi làm là không có cơ sở.
Công ty không có quyền yêu cầu người lao động phải đi làm trong trường hợp này. Việc có đi làm sau 4 tháng nghỉ thai sản hay không là quyền của người
ngày 01/7/2024 thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP, mức hưởng lương hưu đối với người nghỉ hưu tham gia BHXH bắt buộc được tính theo công thức sau:
Mức lương hưu hàng tháng
=
Tỷ lệ (%) hưởng lương hưu hằng tháng
x
Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH
Trong đó:
(1) Tỷ lệ hưởng lương hưu
Căn cứ
lương hưu sẽ bị ảnh hưởng thế nào?
Theo quy định hiện nay tại Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP, đối với người tham gia BHXH bắt buộc, cách tính lương hưu năm 2024 được tính dựa trên tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng và mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.
Cụ thể, cách tính lương hưu được thể hiện dưới công thức như sau:
Mức lương
hưu tham gia BHXH bắt buộc được tính theo công thức sau:
Mức lương hưu hàng tháng
=
Tỷ lệ (%) hưởng lương hưu hằng tháng
x
Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH
Trong đó:
(1) Tỷ lệ hưởng lương hưu
Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP, Điều 16 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH, Điều 17 Thông tư 59/2015/TT
thôi việc sẽ không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc. Chính vì vậy, khi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động cũng có thể tham gia BHXH tự nguyện nhằm tích lũy thêm thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu theo quy định tại khoản 4 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014.
Mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội
kinh phí công đoàn theo tháng hoặc quý một lần cùng với thời điểm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động trên cơ sở đăng ký với tổ chức công đoàn.
Theo quy định trên, việc đóng kinh phí công đoàn của doanh nghiệp sẽ được đóng mỗi tháng một lần cùng với thời điểm đóng BHXH bắt buộc cho người lao động.
Đối với doanh nghiệp nông nghiệp, lâm
tháng thấp nhất của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 54 và Điều 55 của Luật này bằng mức lương cơ sở, trừ trường hợp quy định tại điểm i khoản 1 Điều 2 và khoản 3 Điều 54 của Luật này.
Theo đó, quy định về mức hưởng lương hưu thấp nhất khi tham gia BHXH bắt buộc là bằng mức lương cơ
năm 2016 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn: Người lao động thuộc đối tượng đóng BHXH bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản bị ốm đau, tai nạn mà không phải tai nạn lao động mà thời gian nghỉ việc từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng (bao gồm cả trường hợp nghỉ việc không hưởng tiền lương) thì mức hưởng chế độ ốm đau được tính trên
Tôi có ký HĐLĐ để tuyển dụng 1 người lao động 16 tuổi vào làm việc với thời hạn 6 tháng nhưng không biết là có phải đóng BHXH cho người này không? Có người nói là đủ 18 tuổi mới đóng BHXH được có đúng không? Khi sắp xếp người lao động chưa thành niên làm việc thì phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ không? Trường hợp nếu không tổ chức khám có bị xử
Tôi có thắc mắc: Giám đốc hợp tác xã có phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không? Nếu có mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc hằng tháng của Giám đốc hợp tác xã là bao nhiêu? - câu hỏi của anh B. (Hà Nội).
Cho em hỏi em đang chuẩn bị xin nghỉ tại công ty và đã chuẩn bị sẵn hồ sơ để nhận trợ cấp thất nghiệp thì không biết trợ cấp thất nghiệp có được nhận một lần hay không và có phải bắt buộc nhận qua thẻ ATM không? Pháp luật quy định như thế nào về việc nhận bảo hiểm 1 lần?
Hồ sơ hưởng lương hưu mới nhất 2023 được quy định như thế nào?
Tại điểm 1.2 khoản 1 Điều 6 về Quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp ban hành kèm theo Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 có quy định về hồ sơ hưởng lương hưu trong các trường hợp:
Trường hợp 1: Người đang tham gia BHXH bắt buộc tại
giáo dục đại học công lập.
3. Các đối tượng không thuộc quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà giữ mã số có các ký tự đầu là V.07 và V.09 không thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo.
Như vậy thời gian công tác và đóng BHXH bắt buộc tại trường trung cấp sẽ được tính phụ cấp thâm niên.
Phụ cấp thâm niên
Khi chuyển công tác thì
niên hạn."
Cho nên theo quy định trên thì anh phải xem mình có đáp ứng điều kiện trên hay không và có thời gian tham gia BHXH bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian tập sự được quy định ở trên hay không? Nếu đáp ứng đủ các điều kiện này thì anh sẽ được miễn tập sự.
điểm kinh doanh còn lại."
Theo đó, địa điểm kinh doanh của hộ kinh doanh là nơi hộ kinh doanh thực hiện hoạt động kinh doanh.
Hộ kinh doanh có sử dụng lao động theo hợp đồng có phải đóng bảo hiểm xã hội không?
Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định, đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc là người lao động gồm:
"Điều 2. Đối tượng