Nguồn thu từ xử lý tài sản chìm đắm được quản lý như thế nào? Thanh toán chi phí xử lý tài sản chìm đắm bằng hiện vật như thế nào? Câu hỏi của anh Thuận đến từ Quảng Bình.
Cho tôi hỏi: Người tổ chức thăm dò, khai quật, trục vớt tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phải bảo đảm điều kiện gì? Câu hỏi của anh Quảng đến từ Vĩnh Phúc.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông báo mà chủ sở hữu tài sản không yêu cầu nhận lại tài sản thì giải quyết thế nào? Ai có thẩm quyền xử lý tài sản chìm đắm? Khi chi phí cho việc bảo quản tài sản trục vớt ngẫu nhiên là quá lớn thì người trục vớt có quyền xử lý tài sản như thế nào?
Cho tôi hỏi khi trục vớt tài sản chìm đắm thì người quản lý tàu có phải chịu trách nhiệm liên đới và thanh toán chi phí liên quan đến việc trục vớt tài sản hay không? Câu hỏi của anh P.T.N từ Quảng Nam.
Tài sản trôi nổi trên vùng nước cảng biển được xếp vào loại tài sản nào? Trường hợp chủ tài sản trôi nổi trên vùng nước cảng biển không nhận lại tài sản thì tài sản đó có thuộc về người trục vớt? câu hỏi của chị Chi (Hà Nội).
Cho tôi hỏi: Người ngẫu nhiên vớt được tài sản chìm đắm trên biển thì có được hưởng tiền công trục vớt tài sản hay không? Bộ Công an có thẩm quyền chủ trì tổ chức xử lý tài sản chìm đắm hay không nếu tài sản chìm đắm là cổ vật? Anh T.P (Cà Mau).
Em trai tôi trong lúc đi chơi với nhóm bạn ở xóm trên thì bị một đám thanh niên dùng ná bắn chim bắn đá liên tiếp vào người. Em trai tôi hiện đang nằm bệnh viện. Cho tôi hỏi trường hợp những thanh niên đó dùng ná bắn chim gây thương tích cho em trai tôi thì bị xử lý như thế nào? có phải bồi thường chi phí nằm viện cho em tôi không? - Câu hỏi của
Cho tôi hỏi: Tiếp nhận, quản lý và bảo quản tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy như thế nào? Câu hỏi của anh Tuấn đến từ Quảng Ngãi.
Quê tôi ở huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Một địa điểm đặc trưng với sự xuất hiện của loài chim sếu đầu đỏ. Đây là một niềm tự hào của quê hương. Thế nhưng những năm gần đây, do nạn săn bắt trái phép tràn lan đã làm cho loài chim này không còn xuất hiện nữa. Cho tôi hỏi, đứng trước thực trạng đáng buồn như vậy thì Chính phủ đã có những yêu cầu gì
Thuyền trưởng trên thực tế thì có địa vị pháp lý như thế nào? Xem các bộ phim thì khi tàu xảy tai nạn thì thuyền trường là người sẽ đứng ra cứu giúp những người khác rồi thuyền trưởng sẽ là người rời tàu sau cùng. Trên thực tế thì có giống như vậy không? Thuyền trưởng có các quyền gì?
Tôi nghe nói chế tạo súng bắn chim là bị vi phạm pháp luật mà không biết đúng không? Do kế nhà tôi có một đám nhóc tầm 2 đến 3 đứa, tụi nó học khoảng lớp 11 hay lớp 12 gì đó. Nó tự chế tạo súng để bắn chim, không biết bắn như thế nào mà trúng người đi đường, người ta bị chảy máu con mắt. Không biết có sao không. Nên tôi muốn biết hành vi này có bị
Tài sản là gì? Tài sản bao gồm những gì? Quyền sở hữu tài sản là những quyền nào? Quyền sở hữu tài sản được xác lập trong trường hợp nào? Gây thiệt hại tài sản trong tình thế cấp thiết có được xem là xâm phạm quyền sở hữu tài sản?
Hành vi săn bắt động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? Cụ thể, tôi nhận thấy hành vi săn bắt thú rừng trái phép đã diễn ra ngày càng nhiều, với nhiều phương thức và thủ đoạn tinh vi, nhiều loài động vật đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Vậy cho tôi hỏi hành vi săn bắt động
Tôi muốn hỏi quy định về trách nhiệm của thuyền trưởng phương tiện thủy nội địa khi phương tiện gặp tai nạn được sửa đổi, bổ sung? - câu hỏi của anh Ngọc (Vĩnh Long).
Cho hỏi, người săn bắt động vật hoang dã nhóm IIB trị giá 200 triệu đồng sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự thế nào? Trong trường hợp họ tự thú thì có được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự? Câu hỏi của anh Minh Tiến ở Lâm Đồng.
Tôi muốn hỏi trong giao thông vận tải pháp luật quy định việc bảo vệ môi trường đối với hoạt động này như thế nào? Ngoài ra, đối với khí thải, bụi.. được quy định ra sao? Đối với việc một số phương tiện tham gia giao thông gây ra tiếng ồn thì pháp luật quy định như thế nào?
từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với mỗi hành vi vi phạm sau đây:
a) Không cung cấp thông tin hoặc không thông báo hoặc không báo cáo theo quy định về tài sản chìm đắm, vật chướng ngại trên các tuyến đường thủy nội địa;
b) Cung cấp thông tin hoặc thông báo hoặc báo cáo không đúng theo quy định về tài sản chìm đắm, vật chướng ngại trên các
và các ngành nghề gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản của người sử dụng nhà chung cư theo quy định của pháp luật phòng cháy, chữa cháy;
b) Kinh doanh vũ trường; sửa chữa xe có động cơ; giết mổ gia súc; các hoạt động kinh doanh dịch vụ gây ô nhiễm khác theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
Trường hợp kinh doanh dịch vụ nhà hàng
sự huy động của Cảng vụ, Công an, chính quyền địa phương đưa phương tiện, thiết bị, dụng cụ tham gia tìm kiếm, cứu nạn.
- Trường hợp phương tiện bị chìm đắm, sau khi cứu người, tài sản, thuyền trưởng hoặc người lái phương tiện bị đắm phải đặt báo hiệu theo quy định, tổ chức cảnh báo và báo cáo ngay cho chủ phương tiện để tiến hành trục vớt. Việc xử