Xin cho hỏi là Cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan nào? Cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả thực hiện nhiệm vụ gì? - câu hỏi của anh Minh Khang (Hậu Giang)
Đoàn công tác liên ngành Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả gồm những ai? Đoàn công tác liên ngành Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả được thành lập thực hiện những nhiệm vụ gì? Nội dung câu hỏi của anh Phúc Anh tại Lâm Đồng.
Xin cho hỏi: Thành viên Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm việc theo chế độ gì? Thành viên Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả có trách nhiệm thực hiện những công việc nào? - câu hỏi của anh Lê (Đà Nẵng)
Xin hỏi, công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 đã, đang thực hiện như thế nào? anh Duy Văn - Bình Thuận
Xin hỏi, báo cáo định kỳ về tình hình, kết quả công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả của Ban Chỉ đạo 389 các Bộ có những nội dung gì? Thời hạn báo cáo là khi nào? Câu hỏi của anh Minh Hưng tại Đồng Nai.
Tôi muốn biết là Phó Trưởng Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được phép sử dụng con dấu của cơ quan nào? Phó Trưởng Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả có thể yêu cầu Ban Chỉ đạo tổ chức họp đột xuất không? - câu hỏi của chị Ngân (Hà Nội)
Tôi có câu hỏi thắc mắc là Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu gian lận thương mại và hàng giả cung cấp thông tin phục vụ công tác tuyên truyền theo nguyên tắc nào? Câu hỏi của anh Quốc Anh đến từ Đà Nẵng.
Đánh tráo hàng hóa đã kiểm tra hải quan với hàng hóa chưa kiểm tra hải quan có phải là hành vi gian lận thương mại không? Đánh tráo hàng hóa đã kiểm tra hải quan với hàng hóa chưa kiểm tra hải quan bị xử phạt vi phạm hành chính bao nhiêu tiền?
Quy trình, thủ tục các bước tiến hành việc kiểm tra, khám xét, bắt, xử lý một vụ buôn lậu, gian lận thương mại ở địa bàn khu vực biên giới biển thuộc thẩm quyền của lực lượng Biên phòng? Các văn bản làm căn cứ, áp dụng xử lý. Trân trọng cảm ơn! - Câu hỏi của anh Tuấn đến từ Tây Ninh.
Hoạt động của Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả địa phương chi cho những nội dung gì?
Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả địa phương (Hình từ Internet)
Theo Điều 3 Thông tư 339/2016/TT-BTC quy định hoạt động của Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả địa phương (gọi tắt là
người chủ trì cuộc họp như sau:
Nội dung chi
1. Chi xây dựng chiến lược, kế hoạch chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, bao gồm: Chi tổ chức các cuộc họp, kiểm tra, giám sát việc xây dựng chiến lược, kế hoạch và hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Trường hợp họp ngoài giờ, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, Ban Chỉ đạo 389
thương mại để xử lý, hoặc chuyển cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
- Tình hình thực hiện:
+ Ngày 19/5/1998, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 422/QĐ-TTg năm 1998 thành lập 6 Trạm Kiểm soát liên hợp chống buôn lậu và gian lận thương mại (Trạm Kiểm soát liên hợp) ở một số địa điểm thuộc khu vực ra - vào biên giới để phát hiện
yêu cầu chủ hàng, chủ phương tiện hoặc người điều khiển phương tiện xuất trình các giấy tờ có liên quan về phương tiện, hàng hóa để kiểm tra theo quy định tại Điều 5 Chương II của Quy chế này.
- Kiểm tra tất cả hàng hóa và phương tiện vận tải nếu có đủ căn cứ khẳng định trên đó dang cất dấu, vận chuyển hàng hóa buôn lậu, gian lận thương mại.
- Tạm
, các dấu hiệu khác thường trên hệ thống công nghệ thông tin.
Phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới khi thực hiện thủ tục hải quan trong Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025 định hướng năm 2030
Về phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới khi
Cho tôi hỏi là Đối xử quốc gia trong thương mại dịch vụ là gì? Những trường hợp nào được áp dụng và không áp dụng Đối xử quốc gia trong thương mại dịch vụ? Mong nhận được giải đáp từ ban tư vấn. - câu hỏi của anh Khánh (Tiền Giang).
Đơn vị thành viên Ban Chỉ đạo 389 các Bộ có trách nhiệm báo cáo nhanh vụ việc trong những trường hợp nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 5 Quy định chế độ báo cáo của Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (sau đây gọi tắt là Ban Chỉ đạo 389 quốc gia) Ban hành kèm theo Quyết định 01/QĐ-BCĐ389 năm 2018 về báo cáo nhanh như
Em ơi cho chị hỏi: Trong công tác quản lý thị trường thì giám sát hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương mại có dấu hiệu vi phạm pháp luật được áp dụng với những đối tượng nào? Và nội dung giám sát gồm những gì? Đây là câu hỏi của chị Hạnh Thảo đến từ Đà Nẵng.
Nhà nước Việt Nam áp dụng Đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế bao gồm những lĩnh vực nào? Và Nhà nước Việt Nam áp dụng một phần hay toàn bộ Đối xử quốc gia trong các trường hợp nào? - câu hỏi của anh Sơn (VĨnh Long).
, gian lận thương mại, hàng giả và tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc niêm yết giá bán trang thiết bị y tế phòng chống dịch Covid-19 như sau:
"Để khắc phục tình trạng khan hiếm trang thiết bị y tế phòng, chống dịch COVID-19 trên thị trường; đảm bảo chất lượng sản phẩm với giá thành hợp lý, Bộ Y tế đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố
quan để phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong phạm vi địa bàn hoạt động hải quan do Cục Hải quan quản lý.
2. Đội Kiểm soát Hải quan có tư cách pháp nhân, có thể có trụ sở riêng, có con dấu và tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Theo đó, Đội Kiểm soát Hải quan là đơn vị