Tôi là chủ phòng khám đa khoa tư nhân, tôi muốn hỏi việc xử lý chất thải y tế đối với phòng khám đa khoa được quy định thế nào? Phòng khám đa khoa có được chuyển giao chất thải y tế cho đơn vị khác xử lý hay bắt buộc phải tự mình xử lý? Mong nhận được hỗ trợ, xin cảm ơn.
Cho tôi hỏi việc chất thải phải được tiến hành phân loại như thế nào? Cơ sở y tế thực hiện việc thu gom như thế nào? Khi thực hiện việc xử lý, thu gom chất thải y tế thì cơ sở y tế có phải lập báo cáo trình cơ quan có thẩm quyền không? Nếu phải lập thì trong 01 năm cơ sở y tế phải thực hiện việc báo cáo này như thế nào? Mong nhận được tư vấn, xin
Tôi có câu hỏi là phân loại rác thải y tế được quy định như thế nào? Dụng cụ phân loại rác thải y tế được đặt tại đâu? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh Đ.N đến từ Bình Dương.
Mình là nhân viên y tế tại một bệnh viện. Mình muốn hỏi những chất thải rắn từ sinh hoạt hàng ngày của nhân viên y tế như mình có được xem là chất thải y tế hay không? (ví dụ như những chai, lọ...). Chất thải rắn thông thường được phân loại như thế nào? Chất thải rắn thông thường có được tái chế hay không?
Tôi muốn hỏi có thể vận chuyển mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm bằng những cách gì? Xử lý sự cố khi bị tràn đổ mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm thực hiện theo mấy bước? Mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm được lưu giữ trong tối đa bao lâu? - Câu hỏi của chị Hồng Anh (TP. HCM)
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp thắc mắc như sau không được tái chế chất thải y tế nguy hại để sản xuất các loại sản phẩm nào theo quy định của pháp luật? Câu hỏi của anh P.A.A đến từ Bà Rịa - Vũng Tàu.
Những chất thải nào được xem là chất thải nguy hại không lây nhiễm trong cơ sở y tế? Phân loại chất thải nguy hại không lây nhiễm trong cơ sở y tế được quy định như thế nào? Thu gom chất thải nguy hại không lây nhiễm trong cơ sở y tế được thực hiện như thế nào?
Tôi được thuê để xử lý chất thải ở bệnh viện. Tôi thấy khu vực lưu giữ chất thải ở bệnh viện không có thiết bị phòng cháy chữa cháy nhưng không biết điều này có bắt buộc không. Vậy cho tôi khỏi khu vực lưu giữ chất thải y tế của bệnh viện, cơ sở y tế không có thiết bị phòng cháy chữa cháy có được không? Thời gian lưu giữ chất thải y tế là bao lâu
Lưỡi dao mổ đã sử dụng trong các cơ sở y tế thu gom xử lý phải tuân thủ điều kiện như thế nào theo quy định? Sử dụng kho chứa chất thải y tế nguy hại không có trong giấy phép môi trường bị xử phạt vi phạm hành chính bao nhiêu tiền?
dụng xong, khi tiến hành tiêu hủy doanh nghiệp sẽ tự tiêu hủy hay có cần văn bản xác nhận từ Hải quan hay Cơ quan chuyên ngành nào hay không?
Căn cứ vào khoản 2 Điều 4 Thông tư 20/2021/TT-BYT, quy định về các chất thải lây nhiễm trong hoạt động y tế bao gồm:
Điều 4. Phân định chất thải y tế
1. Chất thải y tế nguy hại bao gồm chất thải lây nhiễm và
Găng tay y tế có phải chất thải y tế hay không?
Theo quy định tại Điều 4 Thông tư 20/2021/TT-BYT quy định về chất thải y tế như sau:
"Điều 4. Phân định chất thải y tế
...
2. Chất thải lây nhiễm bao gồm:
a) Chất thải lây nhiễm sắc nhọn bao gồm kim tiêm, bơm liền kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền, kim chọc dò, kim châm cứu, lưỡi dao mổ
thực hiện các thủ thuật lấy thai.
- Trẻ sơ sinh được sinh ra từ mẹ mắc bệnh ĐMK cần được giám sát chặt chẽ để phát hiện kịp thời đậu mùa khỉ.
Theo đó thì phụ nữ mang thai không được tiếp xúc với người nghi nhiễm hoặc người nhiễm bệnh đậu mùa khỉ.
Nếu phụ nữ mang thai bị nhiễm bệnh đậu mùa khỉ thì phải được theo dõi bởi bác sĩ chuyên khoa sản.
Có
xúc với thi thể bằng dung dịch chứa 0,1% Clo hoạt tính, cồn 70% hoặc các chế phẩm diệt khuẩn bề mặt; chất thải phát sinh trong quá trình xử lý thi thể được thu gom, xử lý như chất thải lây nhiễm.
Bước 4. Sau khi công việc kết thúc, người tham gia xử lý thi thể phải tháo, cởi bỏ các phương tiện bảo vệ cá nhân và thu gom, xử lý như chất thải lây nhiễm
rắn thông thường, khí thải, chất thải lỏng không nguy hại và nước thải y tế.
2. Chất thải lây nhiễm là chất thải thấm, dính, chứa máu của cơ thể hoặc chứa vi sinh vật gây bệnh.
...
Căn cứ điểm c khoản 4 Điều 4 Thông tư 20/2021/TT-BYT quy định:
Phân định chất thải y tế
....
4. Chất thải rắn thông thường bao gồm:
...
c) Vỏ chai, lọ đựng thuốc
Chủ nguồn thải chất thải công nghiệp có trách nhiệm như thế nào? Chất thải công nghiệp phải kiểm soát có thuộc đối tượng quan trắc môi trường không? Yêu cầu với chất thải công nghiệp trước khi nạp vào lò đốt? Câu hỏi đến từ anh L.K ở Bình Phước.
Tôi muốn được tìm hiểm về việc xử lý chất thải đối với trường hợp F0 cách ly tại nhà được quy định như thế nào theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường? Mong được tư vấn! Cám ơn nhiều lắm!
Chất thải rắn y tế là gì? Yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với lò đốt rác thải y tế là chất thải rắn theo tiêu chuẩn? Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt chất thải rắn y tế được quy định ra sao? Câu hỏi của anh H (Phan Thiết).
Chủ nguồn thải chất thải nguy hại là gì? Chủ nguồn chất thải nguy hại được lưu giữ chất thải nguy hại trong bao lâu? Chất thải nguy hại phải được chủ nguồn thải chất thải nguy hại phân loại khi nào theo quy định?
Việc xác định chủ nguồn thải chất thải nguy hại dựa trên căn cứ gì? Chủ nguồn thải chất thải nguy hại có được tự xử lý chất thải nguy hại không? Chủ nguồn thải chất thải nguy hại có trách nhiệm như thế nào? - Câu hỏi của anh Bình (Bình Phước)