. Sau khi hết thời hạn, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch có nhu cầu đăng ký xếp hạng lại cơ sở lưu trú du lịch thực hiện theo quy định tại các khoản 4, 5 và 7 Điều này.
7. Phí thẩm định công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch được thực hiện theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.
8. Biển công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch được
này.
8. Kèm theo đơn kháng cáo, người kháng cáo phải gửi tài liệu, chứng cứ bổ sung (nếu có) để chứng minh cho kháng cáo của mình là có căn cứ và hợp pháp.
Theo đó, khi thực hiện quyền kháng cáo, người kháng cáo phải làm đơn kháng cáo.
Bên cạnh đó thì khi làm đơn kháng cáo phải có các nội dung chính sau đây:
- Ngày, tháng, năm làm đơn kháng cáo
định kết hôn hoặc người chung sống như vợ chồng với mình biết. Theo đó, người chồng trong câu chuyện của bạn có nghĩa vụ phải thông báo cho vợ của mình biết việc anh ta bị nhiễm HIV.
Cố tình lây nhiễm HIV cho người khác có vi phạm pháp luật không?
Khoản 1 Điều 8 Luật Phòng, chống HIV/AIDS 2006 quy định rõ: pháp luật nghiêm cấm việc cố ý lây truyền
vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV hoặc vì người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc bị nghi ngờ nhiễm HIV.”
Theo khoản 3 Điều 8 Luật Phòng, chống HIV/AIDS 2006 , hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV bị pháp luật nghiêm cấm thực hiện.
Như vậy, hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV là vi phạm quy định
Xét nghiệm HIV tự nguyện và bắt buộc là gì?
Xét nghiệm HIV tự nguyện và bắt buộc là gì?
Xét nghiệm HIV tự nguyện được quy định cụ thể tại Điều 27 Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) 2006 (gọi tắt là Luật Phòng, chống HIV/AIDS 2006), được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Luật Phòng, chống
còn giá trị sử dụng.”
Có bắt buộc phải giữ bí mật kết quả xét nghiệm và thông tin người dương tính với HIV hay không?
Điểm d khoản 1 Điều 4 Luật Phòng, chống HIV/AIDS 2006 quy định về quyền của người nhiễm HIV: “được giữ bí mật riêng tư liên quan đến HIV/AIDS”.
Bên cạnh đó, khoản 5 Điều 8 Luật Phòng, chống HIV/AIDS 2006 còn nghiêm cấm đối với hành
15 tuổi được tự đi xét nghiệm HIV không?
15 tuổi tự đi xét nghiệm HIV được không?
Điều 27 Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) 2006 (gọi tắt là Luật Phòng, chống HIV/AIDS 2006), được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
định tại Nghị định này không được sử dụng tiền ngân sách nhà nước hoặc tiền có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước để nộp phạt và khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm của mình gây ra, trừ trường hợp quy định tại khoản 8 Điều 37 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.”
Như vậy, khi tổ chức bị
pháp xác định giá trị tài sản theo quy định tại Điều 7, Điều 8, Điều 9 và Điều 10 Thông tư này;
- Tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, dữ liệu liên quan (ví dụ: kinh phí đầu tư cho nhiệm vụ, giá giao dịch trên thị trường, chi phí và thu nhập tạo ra từ việc thương mại hóa kết quả của nhiệm vụ khoa học và công nghệ…);
- Phân tích, xử lý
Điều 8 Thông tư 39/2016/TT-NHNN, được đính chính bởi khoản 1, 2 và 3 Điều 1 Quyết định 312/QĐ-NHNN năm 2017 gồm:
(1) Để thực hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu tư kinh doanh.
(2) Để thanh toán các chi phí, đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch, hành vi mà pháp luật cấm.
(3) Để mua, sử dụng các hàng
mô.
- Định kỳ 06 tháng và hàng năm gửi báo cáo thông báo cho Bộ Tài chính tình hình tài chính của tổ chức tài chính vi mô và các vi phạm về chế độ tài chính của tổ chức tài chính vi mô được phát hiện trong quá trình kiểm tra, thanh tra, giám sát (nếu có). Đối với báo cáo 06 tháng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam gửi Bộ Tài chính trước ngày 15 tháng 8
định tại Điều 8 Thông tư 23/2014/TT-NHNN, cụ thể:
(1) Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện phân loại nợ (trừ các khoản trả thay) theo 05 nhóm như sau:
a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
(i) Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.
(ii) Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu
khác từ các khoản vay của Chính phủ.
(5) Chi viện trợ.
(6) Chi cho vay theo quy định của pháp luật.
(7) Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính trung ương.
(8) Chi chuyển nguồn của ngân sách trung ương sang năm sau.
(9) Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương.
Có thể thấy, pháp luật hiện hành quy định những khoản chi
tượng được hưởng.
- Điều dưỡng phục hồi sức khỏe tập trung: Mức chi bằng 1,8 lần mức chuẩn/01 người/01 lần. Nội dung chi bao gồm:
+ Tiền ăn trong thời gian điều dưỡng;
+ Thuốc thiết yếu;
+ Quà tặng cho đối tượng;
+ Các khoản chi khác phục vụ trực tiếp cho đối tượng trong thời gian điều dưỡng (mức chi tối đa 15% mức chi điều dưỡng phục hồi sức khỏe
quy định tại Điều 7, 8, 9, 10, 11, 12 Thông tư 52/2018/TT-NHNN.
Như vậy, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nếu không thuộc các trường hợp đặc biệt thì được xếp hạng theo quy định của pháp luật, dựa trên các nguyên tắc, tài liệu, thông tin luật định.
toán của các Kho bạc Nhà nước cấp huyện mở tại ngân hàng thương mại được sử dụng để thực hiện các khoản thu, chi ngân quỹ nhà nước; các giao dịch điều chuyển ngân quỹ nhà nước.
(8) Tài khoản chuyên thu của các Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh, Kho bạc Nhà nước cấp huyện mở tại các ngân hàng thương mại được sử dụng để tập trung các khoản thu của ngân sách
nhận viện trợ quốc tế khẩn cấp để cứu trợ được thực hiện theo quy định tại Điều 8 Nghị định 50/2020/NĐ-CP như sau:
(1) Thẩm quyền phê duyệt việc tiếp nhận viện trợ quốc tế khẩn cấp để cứu trợ:
a) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt việc tiếp nhận các khoản viện trợ có nội dung liên quan đến an ninh, quốc phòng, tôn giáo, các khoản viện trợ chưa xác định
dự án đầu tư công tại nước ngoài
Theo quy định tại Điều 18 Nghị định 99/2021/NĐ-CP, việc kiểm tra phân bổ vốn hàng năm đối với dự án đầu tư công tại nước ngoài được quy định như sau:
- Nội dung phân bổ và việc kiểm tra phân bổ vốn cho các dự án đầu tư công tại nước ngoài sử dụng vốn ngân sách nhà nước theo quy định tại Điều 8 Nghị định 99/2021/NĐ
xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu đối với các khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu có giá trị lớn quy định tại Điều 8 Nghị định này.
2. Hội đồng đấu giá nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu gồm: Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Quản lý tài sản hoặc người được Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Quản lý tài sản ủy quyền là Chủ
quyền ký kết, thực hiện hợp đồng mua, bán nợ của Công ty Quản lý tài sản, tổ chức tín dụng thực hiện theo quy định của pháp luật, Điều lệ và quy định nội bộ của Công ty Quản lý tài sản, tổ chức tín dụng."
Hoạt động mua, bán nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản được thực hiện dựa trên nguyên tắc quy định tại Điều 8 Thông tư 19/2013/TT-NHNN như sau:
"1