35 điểm
Chọn mục 1.1 hoặc 1.2
1.1
Sự lưu hành của bệnh bạch hầu trên người tại xã/phường/thị trấn (xã)
Ca bệnh bạch hầu trong 5 năm gần nhất ghi nhận tại xã
Có/không
Trạm y tế (TYT) xã
■ Có ca bệnh: 35 điểm
■ Không có ca bệnh: 0 điểm
Nếu có ca bệnh tại xã thì không chấm điểm đối với khu vực lân cận
1.2
Sự lưu hành
kinh phải tách riêng: Bệnh thần kinh chung, thần kinh nhiễm khuẩn. Bệnh thần kinh nhiễm khuẩn phải được bố trí ở khu vực riêng và buồng bệnh được thiết kế như buồng bệnh Khoa Truyền nhiễm.
6.3.2.4. Bệnh phòng Khoa Tâm thần bố trí riêng và được chia thành các buồng nhỏ cho người bệnh theo bệnh lý, có buồng sinh hoạt, giải trí cho người bệnh đã qua
thực hiện (kể cả khi họ phải tiếp xúc với các điều kiện bất lợi);
Bố trí, sắp xếp hợp lý để các phương tiện bảo vệ cá nhân được lưu trữ, bảo quản, làm sạch đúng cách;
Thực hiện khử độc, khử trùng, diệt khuẩn, tẩy xạ (nếu cần thiết) định kỳ; đặc biệt chú ý tới những phương tiện bảo về cá nhân đã được sử dụng ở những nơi dễ gây nhiễm khuẩn, nhiễm độc
chiếu chi tiết hoặc bằng GIS. Nếu có thể được thì địa điểm lấy mẫu cần được đánh dấu sao cho chúng có thể được dùng cho các thử nghiệm so sánh hoặc để lấy mẫu lại.
(2) Mô tả vị trí lấy mẫu
Việc lựa chọn một vị trí lấy mẫu đất tùy thuộc vào mục đích của từng nghiên cứu cụ thể, và các hiểu biết về lịch sử của khu vực đất đai được lấy mẫu. Vị trí lấy
được lưu giữ an toàn trong bể bê tông trong khuôn viên cơ sở y tế sau khi đã xử lý tiệt khuẩn chất thải và phải có biển cảnh báo tại khu vực lưu giữ chất thải.
Yêu cầu đối với khu vực lưu giữ chất thải nguy hại trong y tế được quy định thế nào?
Tại khoản 1 và khoản 2 Điều 8 Thông tư 20/2021/TT-BYT quy định cơ sở y tế bố trí khu vực lưu giữ chất thải
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tư vấn dùm chế độ phụ cấp cho nhân viên y tế trong công tác phòng chống dịch bệnh corona mới bao gồm: Bác sĩ, điều dưỡng hộ lý trực tiếp chăm sóc cho bệnh nhân, nhân viên lái xe và nhân viên phun thuốc khử trùng? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Tôi là y sĩ công tác tại trường học thuộc khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn được 10 năm. Xin hỏi tôi có được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 56/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 07 năm 2011 không. Nếu tôi được hưởng thì nguồn kinh phí do ai chi trả và được căn cứ tính phụ cấp như thế nào?
dương tính với vi rút cúm A(H7N9) tại Việt Nam.
Yêu cầu giám sát trong tình huống này là phải phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh cúm A(H7N9) đầu tiên xâm nhập vào Việt Nam hoặc xuất hiện tại cộng đồng nhằm xử lý triệt để từng trường hợp bệnh, tránh lây lan ra cộng đồng.
Nội dung giám sát trong tình huống này cụ thể như sau:
- Tại khu vực xác định
.2 Mục 2 Chương VI Hướng dẫn ban hành kèm theo Công văn 1289/AIDS-DP năm 2023 hướng dẫn các biện pháp dự phòng bệnh đậu mùa khỉ cho các nhóm có hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS gồm có như sau:
- Nguyên tắc dự phòng:
+ Tăng cường tuân thủ thực hành phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn trong cơ sở KBCB.
+ Áp dụng phòng ngừa lây nhiễm qua “tiếp xúc” và
m2;
++ Trường hợp có thực hiện các kỹ thuật, thủ thuật thì ngoài phòng khám chuyên khoa phải có thêm phòng để thực hiện kỹ thuật, thủ thuật có diện tích tối thiểu 10 m2; nếu có thực hiện kỹ thuật vận động trị liệu thì phòng để thực hiện kỹ thuật, thủ thuật phải có diện tích tối thiểu 20 m2.
+ Có khu vực tiệt khuẩn để xử lý dụng cụ y tế sử dụng
với công suất của thiết bị xử lý;
- Cấu trúc các khu vực bố trí liên hoàn và thống nhất trong một cơ sở xử lý bao gồm:
+ Khu vực trước xử lý: khu tập kết quả tươi, khu tuyển chọn và phân loại quả tươi; khu bảo quản quả tươi chưa xử lý;
+ Khu vực xử lý: thiết bị xử lý (buồng xử lý, thiết bị đo và ghi nhiệt độ, hệ thống làm mát ngay sau khi kết thúc
vi sinh vật theo nhóm nguy cơ
1. Vi sinh vật là sinh vật có kích thước nhỏ không thể nhìn thấy bằng mắt thường mà chỉ nhìn thấy bằng kính hiển vi, bao gồm prion, vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và vi nấm. Vi sinh vật có nguy cơ gây bệnh truyền nhiễm cho người được chia thành 04 nhóm:
a) Nhóm 1 là nhóm chưa hoặc ít có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể
tử được quy định trong TCVN 11134 (ISO 22174).
TCVN 6404:2016 bao gồm việc kiểm tra vi khuẩn, nấm men và nấm mốc và có thể được sử dụng nếu được bổ sung hướng dẫn cụ thể về prion (các phần tử lây nhiễm có protein), ký sinh trùng và virut. Tiêu chuẩn này không bao gồm việc kiểm tra các độc tố hoặc các chất chuyển hóa khác (ví dụ: các amin) từ vi
tra, sau đó đeo khẩu trang vào phòng thi và trong suốt thời gian làm bài thi.
- Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay nhanh trước khi vào phòng thi. Che mũi, miệng khi ho hoặc hắt hơi bằng khăn giấy/vải hoặc khuỷu tay áo; không khạc nhổ bừa bãi; bỏ rác, khẩu trang đã qua sử dụng (nếu có) vào thùng rác ở nơi quy định; khuyến
tập huấn về nội quy phòng, chống dịch, nhiệm vụ của đoàn công tác, đánh giá nguy cơ, kiểm soát nhiễm khuẩn và hướng dẫn cách sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân theo yêu cầu tại các vị trí làm việc trước khi tham gia.
- Được cung cấp thông tin về tình hình dịch bệnh, quy định về phòng, chống dịch, các thông tin liên quan đến địa phương, đơn vị
trong phòng thí nghiệm
...
3.2.3. Phương pháp lai tại chỗ (in situ hybridization - ISH)
3.2.3.1. Nguyên tắc
- Lai tại chỗ được phát triển từ phép lai Southern Blot.
Trình tự axit nucleic cần tìm không được tách chiết ra khỏi mô hay tế bào. Quá trình lai với mẫu dò đã được đánh dấu và phát hiện các phân tử lai được thực hiện ngay trên khuẩn lạc
với nhau theo chỉ định của chủ sở hữu để phục vụ cho con người nhằm một hoặc nhiều mục đích sau:
- Chẩn đoán, ngăn ngừa, theo dõi, điều trị và làm giảm nhẹ bệnh tật hoặc bù đắp tổn thương;
- Kiểm tra, thay thế, điều chỉnh hoặc hỗ trợ giải phẫu và quá trình sinh lý;
- Hỗ trợ hoặc duy trì sự sống;
- Kiểm soát sự thụ thai;
- Khử trùng trang thiết
:
Bệnh đóng dấu lợn (Swine Erysipelas)
Bệnh truyền nhiễm, triệu chứng điển hình của bệnh là trên da có những đám xuất huyết theo hình vuông, hình tròn, do vi khuẩn Gram dương Erysipelothrix rhusiopathiae (E. rhusiopathiae) gây ra.
Theo đó, bệnh đóng dấu lợn là loại bệnh truyền nhiệm, triệu chứng điển hình của bệnh là trên da có những đám xuất huyết
kỳ thành phần nào của thuốc.
- Những người bệnh bị nhược cơ nặng.
- Có nhiễm khuẩn ở chỗ định tiêm.
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
Bác sĩ chuyên khoa Mắt.
...
Tiêm botulinum A là một trong 89 Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Nhãn khoa Ban hành kèm theo Quyết định 3906/QĐ-BYT năm 2012.
Theo đó, tiêm botulinum A là phương