Đối tượng không được tăng lương hưu từ 1/7/2024
Căn cứ theo quy định tại Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP, việc tính lương hưu đối với người nghỉ hưu tham gia BHXH bắt buộc được thực hiện theo công thức sau:
Mức lương hưu hàng tháng
=
Tỷ lệ (%) hưởng lương hưu hằng tháng
X
Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH
Theo mục
Bên mình có người lao động phát sinh thêm công việc trong thời gian ngắn 4 tháng nên công ty có chi trả 1 khoản trợ cấp trách nhiệm 5tr/tháng trong vòng 4 tháng. Công ty mình thấy khoản này là trợ cấp trách nhiệm cho công việc phát sinh thêm trong vòng 4 tháng nên mức thu nhập này vẫn cần được đưa vào mức lương làm căn cứ tính đóng bảo hiểm của 4
Trường hợp doanh nghiệp nợ tiền bảo hiểm xã hội thì có chốt sổ bảo hiểm được không? Sau khi chấm dứt hợp đồng lao động mà doanh nghiệp cứ lấy lý do đang nợ tiền bảo hiểm xã hội để không chốt sổ bảo hiểm xã hội thì phải giải quyết như thế nào? - Câu hỏi của chị Hồng Ngọc đến từ Bình Định.
Cho tôi hỏi lao động nữ được nâng lương trong thời gian nghỉ thai sản thì có được tăng mức hưởng không? Tôi nghỉ thai sản 6 tháng thì thời gian đó có được coi là thời gian tôi đóng bảo hiểm xã hội không? Thời gian hưởng chế độ thai sản khi sinh đôi của lao động nữ được quy định ra sao? Câu hỏi của Thanh Nguyên đến từ Nha Trang.
Nghỉ thai sản 6 tháng nhưng chỉ nghỉ 4 tháng rồi đi làm thì trường hợp này khi quay trở lại làm việc có phải đóng bảo hiểm xã hội luôn chưa em? Giải đáp giúp chị vấn đề này nhé! Cảm ơn em! Đây là câu hỏi của chị T.U đến từ Cần Thơ.
Người sử dụng lao động tự ý giảm mức đóng bảo hiểm xã hội của người lao động thì có vi phạm không? Có bị xử phạt vi phạm hành chính không? Hỗ trợ tư vấn giúp chị vấn đề này nhé! Cảm ơn em! Đây là câu hỏi của chị G.H đến từ Trà Vinh.
Có thể điều chỉnh lại họ tên bị sai trên sổ bảo hiểm xã hội hay không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 27 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 được sửa đổi bởi khoản 31 Điều 1 Quyết
đang gắn với lương cơ sở cùng với cải cách tiền lương.
Bên cạnh các đối tượng được tăng lương hưu theo quy định cụ thể thì vẫn sẽ có những đối tượng khác được tăng lương hưu sau đợt cải cách tiền lương do tăng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
Theo đó, các đối tượng không được tăng lương hưu được tính theo 02 trường hợp như sau:
(1) Trường
Cho tôi hỏi người tham gia lực lượng phòng thủ dân sự dùng chất kích thích hủy hoại sức khỏe được hưởng chế độ ốm đau không? Tôi thắc mắc hế độ đối với người tham gia lực lượng phòng thủ dân sự không thuộc đối tượng tham gia BHXH, BHYT bị ốm đau được quy định ra sao? Kinh phí chi trả các chế độ khi bị ốm đau được quy định ra sao? Mong được giải
dành cho các đối tượng hiện đã nghỉ hưu từ trước 01/7/2024 nêu trên.
Đối với nhóm nghỉ hưu sau 1 7 2024 thì không được điều chỉnh tăng lương hưu theo đợt tăng này.
Căn cứ quy định tại Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP thì mức lương hưu hằng tháng đối với người đóng BHXH bắt buộc được tính theo công thức sau đây:
Mức lương hưu hằng tháng = Tỷ lệ hưởng
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi có thắc mắc về trường hợp tạm hoãn hợp đồng lao động có tham gia bảo hiểm xã hội không? Hành vi nào bị nghiêm cấm trong Luật bảo hiểm xã hội? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2024, các quy định tại Thông tư 20/2023/TT-BLĐTBXH áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2024.
Thông tư 01/2023/TT-BLĐTBXH quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2024
Thông tư 20/2023/TT-BLĐTBXH đã điều chỉnh tiền lương tháng đóng BHXH từ
đang bị tạm đình chỉ công tác thì có phải đóng bảo hiểm xã hội hay không? (Hình từ Internet)
Công chức đang bị tạm đình chỉ công tác thì có phải đóng bảo hiểm xã hội hay không?
Bên cạnh đó, Điều 88 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định về các trường hợp tạm dừng đóng BHXH bắt buộc. Điều này được quy định cụ thể tại Điều 29 Thông tư 59/2015/TT
Việc truy thu tiền bảo hiểm y tế được quy định như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 38 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017, được sửa đổi bởi khoản 10 Điều 2 Quyết định 490/QĐ-BHXH
Công ty tôi có 1 anh đang đóng bảo hiểm xã hội được 08 năm nhưng bị bắt tạm giam vì tham gia vào tệ nạn xã hội. Như vậy người này có được đóng bảo hiểm xã hội tiếp hay không? Người lao động đang bị tạm giam thì có phải tiếp tục đóng bảo hiểm y tế hay không? Và nếu trong trường hợp người lao động được xác định bị oan, sai không vi phạm pháp luật
Em đã làm việc và đóng bảo hiểm xã hội ở công ty cũ từ tháng 8-2019 đến tháng 9-2021. Hiện tại em đã nghỉ làm tại công ty cũ từ tháng 10-2021 (em có quyết định nghỉ việc tại công ty). Nhưng đến nay vẫn không chốt sổ bảo hiểm cho em. Vậy cho hỏi em có thể tự đem sổ bảo hiểm của mình đi chốt được không ạ? Phía công ty có bị phạt gì không? Và việc em
Ông nhà tôi phải nghỉ hưu trong năm nay khi mới đủ 53 tuổi. Ông nhà tôi có đủ 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại; bị suy giảm khả năng lao động 61% và có 37 năm 09 tháng đóng bảo hiểm thì được hưởng lương hưu như thế nào? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!