quy định chi tiết thi hành Luật theo danh mục tại Quyết định số 917/QĐ-TTg ngày 01 tháng 8 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục và phân công cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy định chi tiết thi hành các Luật, Nghị quyết được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 3.
Thời gian trình: Trước ngày 15 tháng 11 năm 2022.
- Rà soát
khai thực hiện bao gồm những hoạt động nào?(Hình từ Internet)
Đẩy mạnh phong trào thi đua trong toàn ngành giáo dục trong năm học 2022-2023?
Căn cứ vào tiểu mục 11 Mục I Chỉ thị 1112/CT-BGDĐT năm 2022 quy định như sau:
- Tổ chức các phong trào thi đua thiết thực, hiệu quả chào mừng kỷ niệm 40 năm ngày Nhà giáo Việt Nam. Đẩy mạnh thực hiện phong
Điều 8 Nghị định này;
b) Điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy rừng theo quy định của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;
c) Điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với công trình xây dựng trong quá trình thi công: Giấy chứng nhận thẩm duyệt
thức như:
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục khởi nghiệp qua các video, clip, hình ảnh, âm thanh và phương tiện truyền thông đại chúng.
- Tổ chức các cuộc thi, hội thảo, diễn đàn, ngày hội khởi nghiệp,...
Mục đích của hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp trong giáo dục nghề nghiệp là gì?
Căn cứ vào Điều 11 Thông tư 14/2022/BLĐTBXH quy định như sau:
Mục
, ngành, địa phương đã tích cực triển khai giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia theo Nghị quyết số 107/NQ-CP ngày 11 tháng 9 năm 2021 của Chính phủ về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 năm 2021 và Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về
, ghép và phục hồi sau khi ghép.
Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong hoạt động hiến tạng?
Căn cứ vào Điều 11 Luật Hiến, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác 2006 quy định như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Lấy trộm mô, bộ phận cơ thể người; lấy trộm xác.
2. Ép buộc người khác phải cho mô, bộ phận cơ thể người hoặc lấy mô, bộ phận cơ
36 Nghị định 88/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Trình tự giải quyết hỗ trợ kinh phí huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
1. Người sử dụng lao động nộp 01 bộ hồ sơ theo quy định tại Điều 35 Nghị định này cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội theo Mẫu số 11 tại Phụ lục của Nghị định này (kèm theo dữ liệu danh sách hỗ trợ), mang theo bản chính chứng
du lịch.
5. Hỗ trợ bán hàng.
6. Hỗ trợ dự án.
7. Lập trình hệ thống máy sản xuất.
8. Sản xuất, lắp đặt thiết bị truyền hình, viễn thông.
9. Vận hành/kiểm tra/sửa chữa máy móc xây dựng, hệ thống điện sản xuất.
10. Dọn dẹp vệ sinh tòa nhà, nhà máy.
11. Biên tập tài liệu.
12. Vệ sĩ/Bảo vệ.
13. Tiếp thị/Chăm sóc khách hàng qua điện thoại.
14
theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định 12/2022/NĐ-CP.
Theo đó, mức phạt được đặt ra với người sử dụng lao động sẽ được căn cứ theo số lượng người lao động bị vi phạm:
- Vi phạm từ 01 - 10 người lao động: Phạt 01 - 02 triệu đồng.
- Vi phạm từ 11 - 50 người lao động: Phạt 02 - 05 triệu đồng.
- Vi phạm từ 51 - 100 người lao động: Phạt 05 - 10
sử dụng lao động có thể bị xử phạt hành chính về hành vi không trả đủ lương cho người lao động theo thỏa thuận được quy định tại khoản 2 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP như sau:
- Có từ 01 - 10 người lao động bị vi phạm: Phạt 05 - 10 triệu đồng.
- Có từ 11 - 50 người lao động bị vi phạm: Phạt 10 - 20 triệu đồng.
- Có từ 51 - 100 người lao động bị
quan, hạ sĩ quan Công an nhân dân (không giữ chức vụ lãnh đạo, chỉ huy), thủ trưởng Công an đơn vị, địa phương phải thành lập Hội đồng kiểm tra. Thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng kiểm tra và việc tổ chức kiểm tra, trình tự thực hiện tiếp nhận thực hiện tương tự như Hội đồng tuyển chọn và trình tự tuyển chọn quy định tại các Điều 9, 10, 11
, hoặc cơ quan quản lý cấp dưới theo phân cấp thực hiện phân bổ và giao dự toán kinh phí cho đơn vị theo số lượng, khối lượng dịch vụ sự nghiệp công và dự toán chi thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 11, điểm d khoản 1 Điều 15 và điểm c khoản 1 Điều 19 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP .
Theo như quy định trên thì khi phân
vụ sự nghiệp công chưa có định mức kinh tế - kỹ thuật và đơn giá được cơ quan có thẩm quyền ban hành, đơn vị thực hiện dự toán thu, chi như đối với dự toán chi thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 11, điểm d khoản 1 Điều 15 và điểm c khoản 1 Điều 19 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ; không được sử dụng để trích lập các
quốc gia bắt buộc phải có những thông tin như tên dự án, kế hoạch, thời gian triển khai, địa bàn thực hiện, tổng chí phí, cơ cấu từng nguồn vốn,... theo quy định như trên.
Tổng mức đầu tư dự án dược liệu quý thuộc chương trình mục tiêu quốc gia gồm có những khoản nào?
Căn cứ vào Điều 11 Thông tư 10/2022/TT-BYT quy định như sau:
Tổng mức đầu tư dự
Đối tượng nào được cấp tài khoản định danh điện tử?
Theo Điều 11 Nghị định 59/2022/NĐ-CP quy định về đối tượng được cấp tài khoản định danh điện tử bao gồm:
- Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên; đối với công dân Việt Nam là người chưa đủ 14 tuổi hoặc là người được giám hộ được đăng ký theo tài khoản định danh điện tử của cha, mẹ hoặc người
vị đăng ký tài khoản giao dịch điện tử theo hướng dẫn tại Công văn số 2659/BHXH-CNTT ngày 21/8/2020 của BHXH Việt Nam; thực hiện việc cài đặt và sử dụng ứng dụng VssID trên thiết bị di động của mỗi cá nhân; đánh giá, tham gia góp ý về ứng dụng VssID được cung cấp trên Google Play và AppStore (hoàn thành trước ngày 30/11/2020); tuyên truyền, giải đáp
định này. Nếu văn bản hợp lệ thì chậm nhất 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị, Cục Hàng hải Việt Nam tổ chức lấy ý kiến các cơ quan hữu quan (nếu cần thiết), quyết định đóng bến cảng, cầu cảng, bến phao và các khu nước, vùng nước theo Mẫu số 11 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này và gửi cho người đề nghị thông qua
tài sản chìm đắm hoặc thuê tổ chức, cá nhân khác lập phương án trục vớt tài sản chìm đắm.
Phương án trục vớt tài sản chìm đắm gồm có những nội dung như thế nào?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 11 Nghị định 05/2017/NĐ-CP quy định về nội dung của phương án trục vớt tài sản chìm đắm như sau:
- Tên, số lượng, loại tài sản chìm đắm;
- Số lượng, loại hàng chở
xác định thẩm quyền phê duyệt phương án trục vớt tài sản chìm đắm.
Phương án trục vớt tài sản chìm đắm phải có những nội dung như thế nào?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 11 Nghị định 05/2017/NĐ-CP quy định về nội dung của phương án trục vớt tài sản chìm đắm như sau:
- Tên, số lượng, loại tài sản chìm đắm;
- Số lượng, loại hàng chở trên tàu (nếu là tàu