ký đất đai, tài sản gắn liền với đất;
(3) Thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; thủ tục đính chính, thu hồi, hủy giấy chứng nhận đã cấp;
(4) Thủ tục thực hiện các quyền của người sử dụng đất;
(5) Thủ tục tách thửa đất, hợp thửa đất;
(6) Thủ tục cưỡng chế thực hiện quyết định kiểm đếm bắt buộc
Công ty tôi đang hoạt động là công ty TNHH hai thành viên, hiện tại tôi muốn chuyển một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ, thành viên của công ty hiện có để thành lập một công ty trách nhiệm hữu hạn mới thì thủ tục và hồ sơ tách công ty được quy định như thế nào?
dụng đất của mình thì phải thực hiện thủ tục tách thửa theo quy định, làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và được thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất theo quy định của Luật này.
Trường hợp quyền sử dụng đất của nhóm người sử dụng đất không phân chia được theo phần thì ủy
Xin chào, tôi là Hoàng. Tôi muốn hỏi một số vấn đề về kế thừa nghĩa vụ tố tụng. Cụ thể, tôi đang có tranh chấp về tài sản cần yêu cầu Tòa án giải quyết. Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết thì bị đơn không may qua đời. Vì vậy tôi muốn hỏi trong trường hợp này thì vụ án của tôi có bị Tòa án đình chỉ giải quyết không? Nếu bị đơn có người thừa kế
định 101/2024?
Tại Điều 23 Nghị định 101/2024/NĐ-CP quy định như sau:
Khi đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất theo các trường hợp sau thì cấp mới Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất gồm:
(1) Hợp thửa đất hoặc tách thửa đất.
(2) Người thuê, thuê lại quyền sử dụng đất của nhà đầu tư được Nhà nước
nghĩa vụ như quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế theo quy định của Luật này;
+ Trường hợp nhóm người sử dụng đất mà quyền sử dụng đất phân chia được theo phần cho từng thành viên trong nhóm, nếu từng thành viên của nhóm muốn thực hiện quyền đối với phần quyền sử dụng đất của mình thì phải thực hiện thủ tục tách thửa theo quy định, làm thủ tục cấp
khoản 1 và khoản 2 Điều này được thực hiện như sau:
+ Trường hợp xác định được ranh giới sử dụng giữa các mục đích thì tách thửa đất theo từng mục đích và xác định mục đích cho từng thửa đất đó;
+ Trường hợp không xác định được ranh giới sử dụng giữa các mục đích thì mục đích sử dụng đất chính được xác định theo loại đất có mức giá cao nhất trong
dụng đất quốc gia, dự án có sử dụng đất do Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ quyết định, chấp thuận chủ trương đầu tư.
Câu 13: Theo Luật Đất đai năm 2024, nguyên tắc, điều kiện nào sau đây không phải nguyên tắc, điều kiện của việc tách thửa đất?
Đáp án: Trường hợp các thửa đất khác nhau về mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, hình thức trả tiền
(NCQ-DG-CTT)”.
(2) Trường hợp tách thửa đất, hợp thửa đất, cấp Giấy chứng nhận sau khi thu hồi Giấy chứng nhận đã cấp mà không thuộc trường hợp Giấy chứng nhận đã cấp không đúng nguồn gốc sử dụng đất, cấp lại, cấp đổi Giấy chứng nhận và không thay đổi mục đích sử dụng đất thì thể hiện mã nguồn gốc sử dụng đất như Giấy chứng nhận đã cấp.
(3) Trường
Có được yêu cầu cơ quan thuế trả lãi trên tiền thuế nộp thừa không? Nhà nước phải hoàn trả thuế cho người nộp thuế trong trường hợp nào? - Câu hỏi của Thi (Sơn La)
; chuyển đổi công ty; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp mà không chia tách thửa đất và thực hiện xác nhận thay đổi trên Giấy chứng nhận thì ghi “Người sử dụng đất (hoặc Chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất) đổi tên từ … thành… (ghi tên và giấy tờ pháp nhân trước và sau khi chuyển đổi) do… (ghi hình thức thành lập hoặc chuyển đổi doanh nghiệp hoặc
Tôi đang có 300m2 (50m2 đất ở, 250m2 đất trồng cây lâu năm). Tôi muốn chuyển 1 phần sang đất ở (50m2) thì được biết phải tách làm 2 sổ. Hỏi sau này nếu tôi muốn gộp sổ lại thành 1 sổ được không? (Nếu tôi không chuyển đổi 200m2 kia thành đất ở).
Tôi muốn hỏi tài sản của bị cáo chết để lại thì những người thừa kế tài sản có phải tham gia tố tụng để giải quyết trách nhiệm dân sự không? - câu hỏi của chị Ly (Đà Lạt)
, tách, hợp nhất hoặc sáp nhập như sau:
- Khi bên đi vay bị chia, tách, hợp nhất hoặc sáp nhập, tổ chức kế thừa quyền và nghĩa vụ liên quan đến khoản vay nước ngoài tiếp tục thực hiện trách nhiệm của bên đi vay.
- Trường hợp chỉ có 01 tổ chức kế thừa quyền và nghĩa vụ liên quan đến khoản vay nước ngoài của bên đi vay bị chia, tách: bên cho vay, tổ
công nhận là đất ở theo quy định tại Khoản 6 Điều 103 Luật Đất đai sang làm đất ở; chuyển từ đất có nguồn gốc là đất vườn, ao gắn liền nhà ở nhưng người sử dụng đất tách ra để chuyển quyền hoặc do đơn vị đo đạc khi đo vẽ bản đồ địa chính từ trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 đã tự đo đạc tách thành các thửa riêng sang đất ở thì thu tiền sử dụng đất bằng
chia, tách, hợp nhất hoặc sáp nhập như thế nào?
Căn cứ vào Điều 6 Thông tư 12/2022/TT-NHNN quy định như sau:
Thực hiện khoản vay nước ngoài sau khi bên đi vay bị chia, tách, hợp nhất hoặc sáp nhập
1. Khi bên đi vay bị chia, tách, hợp nhất hoặc sáp nhập, tổ chức kế thừa quyền và nghĩa vụ liên quan đến khoản vay nước ngoài tiếp tục thực hiện trách
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp như sau trong trường hợp bên đi vay đang thực hiện các thủ tục đăng ký khoản vay nước ngoài mà thực hiện chia, tách thì đối tượng nào phải đăng ký khoản vay nước ngoài? Câu hỏi của anh T.P.X đến từ TP.HCM.
:
- Suất tái định cư tối thiểu quy định bằng đất ở, nhà ở thì giá trị suất tái định cư tối thiểu bằng (=) diện tích đất ở, nhà ở nhân (x) đơn giá đất ở, nhà ở do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định. Diện tích đất ở quy định bằng diện tích tối thiểu được phép tách thửa do Ủy ban nhân dân tỉnh quy định; Diện tích nhà ở là 60 m2 (sáu mươi mét vuông).
- Suất tái
tái định cư tối thiểu được quy định bằng đất ở, nhà ở thì diện tích đất ở tái định cư không nhỏ hơn diện tích tối thiểu được phép tách thửa tại địa phương và diện tích nhà ở tái định cư không nhỏ hơn diện tích căn hộ tối thiểu theo quy định của pháp luật về nhà ở.
Trường hợp suất tái định cư tối thiểu được quy định bằng nhà ở thì diện tích nhà ở tái
nhân; hạn mức công nhận quyền sử dụng đất đối với trường hợp hộ gia đình, cá nhân tự khai phá đất để sản xuất nông nghiệp; hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân; diện tích tối thiểu được tách thửa và các nội dung khác theo quy định của pháp luật về đất đai đối với từng loại đất;
d