cứu, kiểm kê, đánh giá, xây dựng, áp dụng dịch vụ vệ sinh thái tự nhiên và đầu tư phát triển nguồn vốn tự nhiên thủy sản,
- Xử lý các vấn đề môi trường trong hoạt động thủy sản; tăng cường năng lực phòng ngừa, cảnh báo nguy cơ sự cố môi trường trong ngành thủy sản,
- Mạng lưới, hoạt động quan trắc môi trường phục vụ quản lý ngành thủy sản (quan
kinh tế - kỹ thuật ban hành kèm theo Thông tư 13/2024/TT-BTNMT quy định định mức lao động điều tra, khảo sát khí tượng biển như sau:
Điều tra, khảo sát, đo đạc, quan trắc các yếu tố: nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí, áp suất không khí, hướng và tốc độ gió, tầm nhìn xa, mây, hiện tượng thời tiết hiện tại, hiện tượng thời tiết đã qua, hiện tượng
Tôi có thắc mắc liên quan đến kinh phí thực hiện các nội dung về quản lý an toàn đập, hồ chứa thủy lợi. Cho tôi hỏi kinh phí thực hiện các nội dung về quản lý an toàn đập, hồ chứa thủy lợi từ phân cấp ngân sách nhà nước được thực hiện như thế nào? - Câu hỏi của chị Thương Thư ở Đồng Nai.
Tôi có câu hỏi là hệ thống kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường trong Công an nhân dân được nâng cấp khi nào? Đơn vị quản lý hệ thống này muốn nâng cấp thì hồ sơ gồm những gì? Câu hỏi của anh Q.H đến từ Quảng Ninh.
Cho tôi hỏi đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý vận hành công trình thủy lợi phải chỉ đạo bộ phận trực tiếp quản lý cống thường xuyên tổ chức kiểm tra quan trắc cống theo các thời điểm nào? Bộ phận trực tiếp quản lý cống thường xuyên sẽ tổ chức kiểm tra cống theo những chế độ nào? Câu hỏi của anh T từ Hà Nội
tra tài nguyên nước quốc gia là tổ chức sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, có chức năng quy hoạch, điều tra cơ bản, quan trắc, dự báo, cảnh báo và bảo vệ tài nguyên nước trong phạm vi cả nước; cung cấp các dịch vụ công về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật.
Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước
Cho tôi hỏi để thực hiện hoạt động phân tích môi trường thì tổ chức cần đáp ứng điều kiện gì về phòng thí nghiệm? Người quản lý phòng thí nghiệm của tổ chức hoạt động phân tích môi trường phải có trình độ gì? Câu hỏi của chị N.T.T.L từ Khánh Hòa.
Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước quốc gia có được xây dựng thống nhất để quản lý trên toàn quốc không? Cơ sở dữ liệu tài nguyên nước quốc gia được chia thành mấy nhóm thông tin, dữ liệu?
Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước quốc gia có được xây dựng thống nhất để quản lý trên toàn quốc không? Cơ sở dữ liệu tài nguyên nước quốc gia được chia thành mấy nhóm thông tin, dữ liệu?
hậu đến tài nguyên nước theo phân công.
- Hỗ trợ về chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện các quy định về quan trắc, giám sát trong hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước, việc thiết kế, xây dựng và tổ chức vận hành hệ thống quan trắc, giám sát tài nguyên nước trên các lưu vực sông và các địa phương.
- Tổng hợp kết
quản lý nhà nước có thẩm quyền thông qua việc theo dõi số liệu quan trắc của các cơ sở khai thác, sử dụng tài nguyên nước. Việc giám sát quy định tại các Điều 10, Điều 11, Điều 12 và Điều 13 Thông tư 17/2021/TT-BTNMT được thực hiện bằng các hình thức sau đây:
- Giám sát tự động, trực tuyến: theo dõi số liệu đo đạc, quan trắc tự động, liên tục được
suất lấy mẫu 03 ngày/mẫu. Trường hợp nguồn nước thải đã được quan trắc theo quy định của pháp luật thì xem xét sử dụng số liệu quan trắc này để đánh giá.
...
Như vậy, kết quả phân tích thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải được xác định trên cơ sở giá trị trung bình của kết quả phân tích ít nhất 10 mẫu nước thải với tần suất lấy mẫu 03 ngày
chức năng quan trắc, Điều tra, khảo sát khí tượng, thủy văn, môi trường và quan trắc định vị sét; dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn; thông tin dữ liệu khí tượng thủy văn trong phạm vi khu vực các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng; thực hiện các hoạt động dịch vụ khí tượng thủy văn theo quy định của pháp luật.
2. Đài Khí tượng
;
- Quan trắc tài nguyên nước mặt;
- Quan trắc tài nguyên nước dưới đất;
- Dự báo tài nguyên nước;
- Quản lý dữ liệu tài nguyên nước;
- Quy hoạch tài nguyên nước;
- Phân tích, thí nghiệm nước;
- Quản lý vận hành công trình khai thác tài nguyên nước.
Như vậy, người học ngành công nghệ kỹ thuật tài nguyên nước trình độ cao đẳng sau khi tốt nghiệp có
đảm tính hệ thống, kịp thời, đầy đủ và liên tục nhằm kiểm soát các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước.
- Bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ thông tin, dữ liệu về mặt không gian và thời gian, giữa trung ương, địa phương và trên từng lưu vực sông.
- Bảo đảm tính thống nhất giữa yêu cầu về giám sát với hoạt động quan trắc của cơ sở được cấp
(nếu có) được thực hiện thông qua chương trình quan trắc chất lượng môi trường theo quy định về kỹ thuật quan trắc môi trường;
b) Việc khảo sát, đánh giá phạm vi, tính chất (loại hình), mức độ ô nhiễm đối với môi trường đất được thực hiện thông qua hoạt động điều tra, đánh giá sơ bộ và điều tra, đánh giá chi tiết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16
hóa đất;
c) Điều tra, đánh giá ô nhiễm đất;
d) Quan trắc chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất;
đ) Điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề.
2. Điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề được thực hiện để điều tra, đánh giá về chất lượng đất, tiềm năng đất đai, thoái hóa đất, ô nhiễm đất đối với loại đất cụ thể theo yêu cầu quản lý nhà nước
định dòng chảy tối thiểu phải bảo đảm tin cậy và phù hợp với phương pháp áp dụng.
Trường hợp số liệu quan trắc thủy văn đã chịu tác động do việc điều tiết của các công trình điều tiết nước, dẫn chuyển nước trên sông, suối thì phải hoàn nguyên số liệu trước khi sử dụng để tính toán, đánh giá.
2. Kết quả tính toán các đặc trưng của dòng chảy, lựa chọn
công lập trực thuộc Tổng cục Khí tượng Thủy văn thực hiện chức năng quan trắc, điều tra, khảo sát khí tượng, thủy văn, hải văn (gọi chung là khí tượng thủy văn), môi trường; dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn; thông tin, dữ liệu khí tượng thủy văn trong phạm vi khu vực các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng
quy định tại Điều 55 Quyết định 18/2021/QĐ-TTg về các cấp độ rủi ro thiên tai do động đất như sau:
Cấp độ rủi ro thiên tai do động đất
1. Rủi ro thiên tai cấp độ 1 khi cường độ chấn động trên mặt đất quan trắc được từ cấp V đến cấp VI, xảy ra ở bất kỳ khu vực nào thuộc lãnh thổ Việt Nam.
2. Rủi ro thiên tai cấp độ 2 khi cường độ chấn động trên mặt