Việc trả chi phí thực hiện tương trợ tư pháp được thực hiện theo nguyên tắc nào?
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 92/2008/NĐ-CP về nguyên tắc trả chi phí thực hiện tương trợ tư pháp như sau:
Nguyên tắc trả chi phí thực hiện tương trợ tư pháp
1. Chi phí thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự, hình sự, dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành
Cá nhân có yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự làm phát sinh yêu cầu ủy thác tư pháp ra nước ngoài phải nộp chi phí nào?
Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 92/2008/NĐ-CP quy định về quản lý và sử dụng chi phí thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự như sau:
Quản lý và sử dụng chi phí thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự
1. Cá nhân, tổ chức có yêu cầu
Tình hình thực hiện hoạt động tương trợ tư pháp phải được thông báo trong thời gian nào?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định 92/2008/NĐ-CP về thông báo về tình hình thực hiện hoạt động tương trợ tư pháp như sau:
Thông báo về tình hình thực hiện hoạt động tương trợ tư pháp
1. Chậm nhất là ngày 30 tháng 6 và ngày 31 tháng 12 hàng năm, Tòa
Để có thể trở thành tư vấn viên pháp luật thì cá nhân phải có thời gian công tác pháp luật bao nhiêu năm?
Căn cứ Điều 18 Nghị định 77/2008/NĐ-CP quy định về người thực hiện tư vấn pháp luật như sau:
Người thực hiện tư vấn pháp luật
Người thực hiện tư vấn pháp luật bao gồm:
1. Tư vấn viên pháp luật;
2. Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân
Để xin nhập quốc tịch Việt Nam thì công dân nước ngoài phải thường trú ở Việt Nam từ 05 năm trở lên đúng không?
Căn cứ Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 quy định về điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam như sau:
Điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam
1. Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập
Người không quốc tịch là ai?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 thì người không quốc tịch là người không có quốc tịch Việt Nam và cũng không có quốc tịch nước ngoài.
Người không quốc tịch là ai? Người không quốc tịch có thể được nhập quốc tịch Việt Nam hay không? (Hình từ Internet)
Người không quốc tịch có thể
quyền ra quyết định dẫn giải? Trước khi dẫn giải phải thực hiện thủ tục gì? (Hình từ Internet)
Nguyên tắc áp dụng biện pháp dẫn giải người làm chứng là gì?
Căn cứ tại Điều 2 Quy trình ban hành kèm theo Quyết định 1502/2008/QĐ-BCA quy định như sau:
Việc bắt, áp giải bị can, bị cáo, người có quyết định thi hành án phạt tù, dẫn giải người làm chứng
Báo Du lịch có được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước bằng ngoại tệ không?
Báo Du lịch (Hình từ Internet)
Theo Điều 1 Quyết định 334/QĐ-TCDL năm 2008 quy định như sau:
Vị trí và chức năng
1. Báo Du lịch là cơ quan ngôn luận của Tổng cục Du lịch, thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền chính sách, pháp luật về du lịch và hoạt động của
đăng ký dự thi (theo mẫu);
2. Sơ yếu lý lịch (theo mẫu 2C -BNV/2008);
3. Giấy chứng nhận sức khỏe theo quy định;
4. Bản sao bằng tốt nghiệp ngành luật (từ cử nhân luật trở lên);
5. Bản sao Chứng chỉ tốt nghiệp đào tạo nghiệp vụ xét xử (đối với thi tuyển chọn Thẩm phán); Quyết định bổ nhiệm Thẩm phán (đối với thi nâng ngạch Thẩm phán);
6. Văn bản
cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp ban hành kèm theo Thông tư 02/2016/TT-TANDTC quy định như sau:
Hồ sơ đăng ký dự thi gồm
1. Đơn đăng ký dự thi (theo mẫu);
2. Sơ yếu lý lịch (theo mẫu 2C -BNV/2008);
3. Giấy chứng nhận sức khỏe theo quy định;
4. Bản sao bằng tốt nghiệp ngành luật (từ cử nhân luật trở lên);
5. Bản sao Chứng chỉ tốt
Ai đi bộ vào đường cao tốc nhưng không bị xử phạt vi phạm hành chính?
Đi bộ đi vào đường cao tốc (Hình từ Internet)
Theo khoản 4 Điều 26 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định như sau:
Giao thông trên đường cao tốc
...
4. Người đi bộ, xe thô sơ, xe gắn máy, xe mô tô và máy kéo; xe máy chuyên dùng có tốc độ thiết kế nhỏ hơn 70 km/h không
tài nguyên môi trường theo quy định tại Quyết định số 07/2008/QĐ-BTNMT ngày 06 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức ngành tài nguyên và môi trường (sau đây viết tắt là Quyết định số 07/2008/QĐ-BTNMT) và Thông tư liên tịch số 30/2010/TTLT-BTNMT-BNV ngày 25 tháng 11 năm 2010 của
Nguồn nước tiếp nhận nước thải sinh hoạt là gì?
Theo tiểu mục 1.3 Mục 1 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 14:2008/BTNMT giải thích về nước thải sinh hoạt như sau:
1. QUY ĐỊNH CHUNG
...
1.3. Giải thích thuật ngữ
Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1.3.1. Nước thải sinh hoạt là nước thải ra từ các hoạt động sinh hoạt
Quy định hành chính là gì?
Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 20/2008/NĐ-CP giải thích về quy định hành chính như sau:
1. Quy định hành chính là những quy định về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh và đời sống nhân dân, thuộc phạm vi quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước, do cơ quan nhà nước, người có
Cá nhân, tổ chức nào được thực hiện phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính?
Theo khoản 2, khoản 3 Điều 3 Nghị định 20/2008/NĐ-CP quy định như sau:
2. Cá nhân là công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài có phản ánh, kiến nghị.
3. Tổ chức là doanh nghiệp, hội, hiệp hội doanh nghiệp, cơ quan hành chính, đơn vị
Quy trình tiếp nhận phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính thông qua Phiếu lấy ý kiến được thực hiện như thế nào?
Theo khoản 2 Điều 9 Nghị định 20/2008/NĐ-CP thay thế bởi khoản 10 Điều 2 Nghị định 92/2017/NĐ-CP quy định như sau:
Quy trình tiếp nhận phản ánh, kiến nghị
...
2. Đối với các phản ánh, kiến nghị được thực hiện thông qua hình
Cơ quan nào có trách nhiệm xây dựng Hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính?
Theo khoản 1 Điều 20 Nghị định 20/2008/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 9 Điều 2 Nghị định 92/2017/NĐ-CP) quy định như sau:
Xây dựng Hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính
1. Văn phòng Chính
Cơ quan tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính có trách nhiệm như thế nào?
Theo Điều 10 Nghị định 20/2008/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 2 Nghị định 92/2017/NĐ-CP) quy định về trách nhiệm của cơ quan tiếp nhận phản ánh, kiến nghị như sau:
Trách nhiệm của cơ quan tiếp nhận phản ánh, kiến nghị
1. Bố trí
Các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính có được thực hiện thông qua Phiếu lấy ý kiến không?
Theo khoản 3 Điều 6 Nghị định 20/2008/NĐ-CP (được bổ sung bởi khoản 2 Điều 2 Nghị định 92/2017/NĐ-CP) quy định về các hình thức phản ánh, kiến nghị như sau:
Hình thức phản ánh, kiến nghị
Các phản ánh, kiến nghị của cá nhân
Kiến nghị về quy định hành chính là gì?
Theo khoản 5 Điều 3 Nghị định 20/2008/NĐ-CP quy định như sau:
4. Phản ánh là việc cá nhân, tổ chức có ý kiến với cơ quan hành chính nhà nước về những vấn đề liên quan đến quy định hành chính, bao gồm: những vướng mắc cụ thể trong thực hiện; sự không hợp pháp, không hợp lý, không đồng bộ, không thống nhất