Tôi đã nghỉ dưỡng sức sau ốm đau vào cuối tháng 1/2022 nhưng đến nay (4/2022) công ty vẫn chưa nộp hồ sơ dưỡng sức cho tôi lên cơ quan bảo hiểm xã hội (BHXH) vậy thì có đúng không? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
sĩ là 09 tháng;
b) 09 tháng đối với trường hợp tuyển dụng vào chức danh nghề nghiệp có yêu cầu tiêu chuẩn trình độ đào tạo cao đẳng;
c) 06 tháng đối với trường hợp tuyển dụng vào chức danh nghề nghiệp có yêu cầu tiêu chuẩn trình độ đào tạo trung cấp.
d) Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày trở lên
chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày trở lên, thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự.
Trường hợp người tập sự nghỉ ốm đau hoặc có lý do chính đáng dưới 14 ngày mà được người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập nơi
của bảo hiểm xã hội thì cần đáp ứng các điều kiện nào?
Căn cứ theo Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc
) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này;
d) Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12
công tác điều tra, truy tố, xét xử; thời gian chấp hành hình phạt tù giam; thời gian đào ngũ;
b) Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
c) Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
...
Theo đó, khoảng thời gian không được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm
Bác tôi đang làm ở công ty nhưng không may bị xuất huyết não nên phải nhập viện điều trị, và bác sỹ yêu cầu bác tôi cần nằm viện điều trị dài ngày. Vậy cho hỏi trường hợp bác tôi được nghỉ chế độ ốm đau bao nhiêu ngày? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Em bị chửa trứng đang trong thời gian nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau. Vậy cho em hỏi việc đóng và hưởng bảo hiểm y tế của em trong thời gian đó như thế nào ạ? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Tôi có một câu hỏi như sau: Người lao động làm công việc bình thường chuyển qua công việc nặng nhọc thì thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau có được tăng thêm không? Câu hỏi của chị Ngọc Hằng ở Lâm Đồng.
Cho tôi hỏi Phó trưởng Công an xã trong thời gian công tác nếu ốm đau thì được hưởng chế độ, chính sách gì? Phó trưởng Công an xã có được hưởng trợ cấp một lần nếu nghỉ việc vì lý do chính đáng không? Câu hỏi của anh P.T.N từ Long Thành.
Cho tôi hỏi trường hợp nào mà người lao động phải nghỉ việc để điều trị do tai nạn lao động nhưng lại không được hưởng chế độ ốm đau? Mức hưởng chế độ ốm đau của người lao động có được điều chỉnh khi điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng không? Câu hỏi của chị Lan từ Nam Định.
Công nhân quốc phòng bị rắn cắn lúc làm việc có được hưởng chế độ ốm đau không? Nếu có thì mức hưởng là bao nhiêu? Công nhân quốc phòng đủ điều kiện hưởng chế độ ốm đau do bị rắn cắn được nghỉ bao nhiêu ngày? Câu hỏi của anh Thành (Huế).
Tôi có một câu hỏi như sau: Sử dụng dấu mộc đỏ bệnh viện giả trong hồ sơ hưởng chế độ ốm đau thì người lao động bị xử lý thế nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.P ở Đồng Nai.
tính vào thời gian để xét nâng bậc lương thường xuyên
1. Thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về lao động.
2. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
3. Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống
nghỉ việc riêng không hưởng lương từ 01 tháng liên tục trở lên;
đ) Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định tại Điều lệ Bảo hiểm xã hội hiện hành của Nhà nước;
e) Thời gian bị đình chỉ công tác.
Theo đó thì Thanh tra viên chính sẽ không được hưởng phụ trách nhiệm theo nghề Thanh tra trong các trường hợp:
(1) Miễn nhiệm, nghỉ
số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;
d) Thời gian đi học tập trung trong nước từ 03 (ba) tháng liên tục trở lên;
đ) Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương từ 01 (một) tháng liên tục trở lên;
e) Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời
gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định tại Điều lệ Bảo hiểm xã hội hiện hành của Nhà nước;
e) Thời gian bị đình chỉ công tác.
Như vậy, Thanh tra viên thuộc Thanh tra tỉnh không được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề trong trường hợp sau đây:
- Miễn nhiệm, nghỉ hưu, thôi việc, nghỉ việc hoặc được thuyên chuyển, điều động sang
động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang
:
+ Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
+ Đang bị tạm giữ, tạm giam;
+ Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này;
+ Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12