tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư (sau đây gọi là đơn vị nhóm 1) là đơn vị đáp ứng một trong các điều kiện sau:
a) Đơn vị có mức tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên xác định theo phương án quy định tại Điều 10 Nghị định này bằng hoặc lớn hơn 100%; có mức tự bảo đảm chi đầu tư bằng hoặc lớn hơn mức trích khấu hao và hao mòn tài sản cố định
đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế toán, số khấu hao luỹ kế, thời gian sử dụng của TSCĐ và tiến hành hạch toán theo quy định.
Như vậy, theo quy định, nguyên giá tài sản cố định của doanh nghiệp chỉ được thay đổi trong các trường hợp sau đây:
(1) Đánh giá lại giá trị tài sản cố định trong các trường hợp:
- Theo
sở hỏa táng, gồm:
+ Khấu hao, sửa chữa tài sản cố định (trừ máy, thiết bị trực tiếp);
+ Chi phí vật liệu, dụng cụ, công cụ dùng cho bộ phận, tổ, đội sản xuất; tiền lương, phụ cấp có tính chất lương;
+ Khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn của cán bộ, nhân viên bộ phận, tổ, đội sản xuất (bao gồm cả
Thông tư 72/2024/TT-BQP có hiệu lực thi hành nhưng chưa báo cáo kê khai theo quy định tại Thông tư 13/2019/TT-BQP ngày 29 tháng 01 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định, hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định và chế độ báo cáo tài sản cố định là tài sản chuyên dùng, tài sản phục vụ công tác quản lý tại các đơn vị thuộc
, chi phí chung, chỉ phí phân bổ cho sản phẩm phụ.
Đối với chi phí trực tiếp sẽ bao gồm những chi phí như:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, nhiên liệu, năng lượng trực tiếp;
- Chi phí nhân công trực tiếp;
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị trực tiếp (trường hợp được trích khấu hao);
- Chi phí sản xuất, kinh doanh (chưa tính ở
kinh phí công đoàn, được xác định theo quy định của pháp luật có liên quan;
(3) CKH: Tổng chi phí khấu hao tài sản cố định năm N (đồng), được xác định theo quy định về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định của Bộ Tài chính hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền;
(4) CSCL: Tổng chi phí sửa chữa lớn năm N (đồng), được xác định trên cơ
phí khấu hao tài sản cố định năm N (đồng), được xác định theo quy định về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định của Bộ Tài chính hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền;
(4) CSCL: Tổng chi phí sửa chữa lớn năm N (đồng), được xác định trên cơ sở kế hoạch sửa chữa lớn năm N của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
(5) CMN: Tổng chi phí
nhận được và phải chịu thuế thu nhập khi giá trị ghi sổ của tài sản đó được thu hồi.
Nếu những lợi ích kinh tế này khi nhận được mà không phải chịu thuế thu nhập thì cơ sở tính thuế thu nhập của tài sản đó bằng giá trị ghi sổ của nó.
Ví dụ:
(1) Một tài sản cố định có nguyên giá là 100: Đã khấu hao lũy kế là 30, trị giá còn lại của nó sẽ được khấu
doanh thu kỳ vọng được tạo ra liên quan đến việc sử dụng tài sản vô hình cần thẩm định giá;
- Bước 2: Xác định dòng thu nhập ròng sau khi đã trừ chi phí nguyên vật liệu và lao động, khoản trích khấu hao (nếu có), chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, các chi phí khác, thuế doanh nghiệp (nếu có);
- Bước 3: Xác định khoản đóng góp của các tài sản
thấp hơn giá trị thực tế của tài sản cho thuê tại thời điểm mua lại;
3. Thời hạn cho thuê một tài sản phải ít nhất bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản cho thuê đó;
4. Tổng số tiền thuê một tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài chính ít nhất phải bằng giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.
Theo đó hoạt động cho thuê tài
liệu và lao động, khoản trích khấu hao (nếu có), chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, các chi phí khác, thuế doanh nghiệp (nếu có);
Bước 3: Xác định khoản đóng góp của các tài sản đóng góp vào phần thu nhập có được liên quan tới việc sử dụng tài sản vô hình cần thẩm định giá.
Khoản thu nhập hợp lý cho tài sản đóng góp được tính thông qua các
Cho tôi hỏi có phải tên thương hiệu của đơn vị sự nghiệp công lập sẽ được xem là một loại tài sản cố định? Việc xác định số tiền trích khấu hao đối với tài sản cố định là tên thương hiệu của đơn vị sự nghiệp công lập để góp vốn liên doanh, liên kết được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh T.Đ từ TP.HCM.
Điều kiện cấp CO form D? RVC>40% có được xem là hàng hóa có xuất xứ theo Quy tắc cụ thể mặt hàng thuộc Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định ATIGA? CO form D do Nước thành viên xuất khẩu cấp ghi tiêu chí xuất xứ ở đâu?
hành giao thông vận tải đường sắt
1. Bảo đảm bù đắp chi phí sản xuất, kinh doanh thực tế, hợp lý, có lợi nhuận phù hợp với mặt bằng thị trường và chủ trương chính sách phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước trong từng thời kỳ.
2. Không tính khấu hao tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt do nhà nước đầu tư phục vụ công tác điều hành.
Điều 19. Phương
tế - xã hội của nhà nước trong từng thời kỳ.
2. Không tính khấu hao tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt do nhà nước đầu tư phục vụ công tác điều hành.
Điều 19. Phương pháp xây dựng giá dịch vụ điều hành giao thông vận tải đường sắt
1. Phương pháp định giá: Phương pháp chi phí.
2. Kỳ áp dụng: Năm.
3. Đơn vị tính: Đoàn tàu.Km.
Như vậy, xây dựng
ở công vụ quy định khoản 1 Điều 11 Thông tư 09/2015/TT-BXD cụ thể:
Giá cho thuê nhà ở công vụ
1. Nguyên tắc xác định giá cho thuê nhà ở công vụ
a) Tính đủ các chi phí cần thiết để thực hiện quản lý vận hành, bảo trì và quản lý cho thuê trong quá trình sử dụng nhà ở (không tính chi phí khấu hao vốn đầu tư xây dựng, không tính chi phí mua nhà ở
hiện theo quy định hiện hành về quản lý nợ nước ngoài sau khi có ý kiến phê duyệt của Bộ Công Thương;
k) Quyết định trích khấu hao tài sản cố định không thấp hơn tỷ lệ trích khấu hao tối thiểu theo quy định của pháp luật;
l) Được chi thưởng sáng kiến đổi mới, cải tiến kỹ thuật, quản lý và công nghệ; thưởng tăng năng suất lao động; thưởng tiết kiệm
công việc, phù hợp với nội dung, khối lượng, tính chất và thời hạn hoàn thành việc kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm.
2. Chi phí kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm được xác định trên cơ sở các chi phí cơ bản sau đây:
a) Chi phí vật tư;
b) Chi phí nhân công;
c) Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị;
d) Chi phí vận chuyển.
3. Chi phí kiểm định, hiệu
chi
1. Chi thường xuyên, bao gồm:
a) Chi cho các hoạt động đào tạo theo chức năng, nhiệm vụ được giao;
b) Chi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của trung tâm kể cả chi thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, trích khấu hao tài sản cố định, chi trả vốn, trả lãi tiền vay theo quy định của pháp luật.
2. Chi không thường xuyên, bao gồm