của trẻ em;
d) Thường xuyên đe dọa trẻ em bằng các hình ảnh, âm thanh, con vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn hại về tinh thần.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc chịu mọi chi phí để khám bệnh, chữa bệnh (nếu có) cho trẻ em đối với hành vi vi phạm tại khoản 1 Điều này;
b) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe trẻ em đối với hành vi vi
cung cấp, thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trên địa bàn xã.
- Trạm Y tế xã có nhiệm vụ:
a) Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về: Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, kết hợp, ứng dụng y học cổ truyền trong chữa bệnh và phòng bệnh; chăm sóc sức khỏe sinh sản; cung ứng thuốc thiết yếu; quản lý sức khỏe cộng đồng
bảo hiểm y tế ngân sách nhà nước hỗ trợ chi phí y tế cho việc cứu chữa, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất hoặc giảm sút bằng mức hưởng chi phí khám bệnh, chữa bệnh của đối tượng tham gia bảo hiểm y tế được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 22 của Luật bảo hiểm y tế.
18. Hỗ trợ thu nhập thực, tế bị mất hoặc bị
địa là những thiệt hại về phương tiện, hàng hóa được chở trên phương tiện, hạ tầng, công trình giao thông và những thiệt hại khác ngoài tính mạng, sức khỏe của con người được quy đổi thành tiền mà nguyên nhân trực tiếp do vụ tai nạn giao thông gây ra.
Chiếu theo quy định trên, người chết trong vụ tai nạn giao thông đường bộ được hiểu là toàn bộ số
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân;
b) Có năng lực thực hiện thành thạo quy trình kỹ thuật cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn đảm nhiệm;
c) Có năng lực sử dụng và bảo quản trang thiết bị phục vụ chuyên môn;
d) Có kỹ năng giao tiếp với đối tượng phục vụ và đồng nghiệp.
Theo đó, tiêu
Có được kê thực phẩm chức năng vào đơn thuốc không?
Theo khoản 23 Điều 2 Luật An toàn thực phẩm 2010 giải thích thì thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh
được chăm sóc sức khỏe tốt hơn.
2. Hỗ trợ các bệnh viện nhi xây dựng cơ sở vật chất, mua thuốc và trang thiết bị khám chữa bệnh cho trẻ.
3. Phối hợp với các bệnh viện thực hiện các dự án chăm sóc sức khỏe cho trẻ khoa học và có hiệu quả, nhằm nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ em trong cộng đồng xã hội. Hỗ trợ và thực hiện chương trình
nguyện thành lập, nhằm tập hợp, đoàn kết những tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp có tấm lòng nhân ái, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nam, nữ, độ tuổi, địa vị xã hội, tự nguyện đóng góp hỗ trợ cơ sở vật chất, trí lực, công sức, tài chính để giúp đỡ bệnh nhân nghèo, người nghèo, trẻ em cơ nhỡ không có điều kiện khám chữa bệnh, xây dựng nhà ở nhằm ổn định
Tôi có tiếp xúc gần với người nhiễm Covid-19 khi đi làm tại văn phòng. Tôi muốn thực hiện việc cách ly y tế tại nhà để theo dõi tình hình sức khỏe. Vậy tôi muốn biết, hiện nay, thời gian cách ly tại nhà đối với F1 là bao nhiêu ngày?
không quá 01 ngày theo yêu cầu của người bị bạo lực gia đình.
Trước đây, theo Điều 27 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 về cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện việc chăm sóc y tế theo quy định tại Điều 23 của Luật này và tư vấn về sức khỏe.
2. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước
Mẫu sổ theo dõi chi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại cơ quan bảo hiểm xã hội là mẫu nào theo quy định? Cơ quan nào có trách nhiệm giải quyết chế độ bảo hiểm y tế? Người bệnh tham gia bảo hiểm y tế có nghĩa vụ chi trả chi phí gì?
Cho tôi hỏi Cục Quản lý Khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế thực hiện những chức năng gì? Có nhiệm vụ và quyền hạn gì về hoạt động dược tại bệnh viện? Kinh phí hoạt động của Cục Quản lý Khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế đến từ đâu? Câu hỏi của anh N.M.T (An Giang).
Các giấy tờ Sĩ quan phục viên có đủ 15 năm phục vụ trong quân đội phải xuất trình khi khám chữa bệnh từ 02/5/2024 gồm những gì? - Câu hỏi của anh M.C (Bình Định)
Chửi bới, đánh đập và dùng dao đe dọa có phải là bạo lực gia đình?
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 2 Luật Phòng chống bạo lực gia đình 2007 quy định về ác hành vi bạo lực gia đình như sau:
- Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
+ Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
+ Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác
Hậu COVID-19 là gì? Tổng quan về hậu COVID-19 ở người lớn hiện nay?
- Hậu COVID là bệnh lý mới nổi, chưa được hiểu biết đầy đủ nhưng có thể gây nên tình trạng sức khỏe nghiêm trọng.
- Khoảng 10-35% bệnh nhân COVID-19 mức độ nhẹ, không cần nhập viện có triệu chứng sau nhiễm COVID cấp tính, bất kể tình trạng bệnh nền. Đối với bệnh nhân có bệnh
buộc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả như sau:
- Buộc chịu mọi chi phí để khám bệnh, chữa bệnh (nếu có) cho trẻ em;
- Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe trẻ em.
Lưu ý: Theo khoản 2 Điều 5 Nghị định 130/2021/NĐ-CP thì mức phạt tiền đối với tổ chức có cùng hành vi vi phạm gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân tức từ 20.000.000 đồng đến
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, hạn chế năng lực hành vi dân sự, người bệnh là người chưa thành niên.
6. Khi người bệnh ra khỏi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm sau đây:
a) Hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án;
b) Hướng dẫn người bệnh về việc tự chăm sóc sức khỏe;
c) Chỉ định điều trị ngoại trú trong trường hợp cần
buộc chi trả toàn bộ chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho con cái, cụ thể như sau:
"Điều 52. Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Sử
lâm sàng điển hình hay không điển hình.
Đa số trường hợp nhiễm bệnh không có triệu chứng lâm sàng hoặc có một số triệu chứng như:
- Rối loạn tiêu hóa: phân sống, đầy bụng, khó tiêu, ậm ạch, ăn nhiều mỡ đau tăng lên.
- Mệt mỏi, chán ăn, gầy sút.
- Đau tức hạ sườn phải và vùng gan, xuất hiện khi lao động nặng, đi lại hoặc khi sức khỏe giảm sút
1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình