Quy chế đánh giá và tính điểm học phần theo phương thức đào tạo tín chỉ được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 9 Quy chế Đào tạo trình độ đại học (ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT) (sau đây gọi tắt là Quy chế), việc đánh giá và tính điểm học phần khi đào tạo theo phương thức đào tạo tín chỉ được quy định như sau:
(1) Đối với mỗi học
bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân (ban hành kèm theo Thông tư 21/2019/TT-BGDĐT) (sau đây gọi tắt là Quy chế) cụ thể như sau:
"Điều 20. Ký, đóng dấu văn bằng, chứng chỉ
1. Người có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ quy định tại Điều 15 của Quy chế này phải ký theo mẫu chữ ký đã đăng ký với cơ quan có thẩm quyền và ghi
giờ chuẩn/năm;
đ) Viên chức các phòng hoặc tổ chuyên môn, nghiệp vụ về đào tạo; quản lý học viên, học sinh: 80 giờ chuẩn/năm.
Như vậy, theo quy định trên thì định mức giờ giảng của nhà giáo dạy trình độ sơ cấp trong một năm học: Từ 500 đến 580 giờ chuẩn.
Cách tính tiền lương dạy thêm giờ ra sao?
Căn cứ Điều 4 Thông tư liên tịch 07/2013/TTLT-BGDDT
hạng III muốn nâng lên hạng II thì phải đáp ứng tất cả các điều kiện, tiêu chuẩn của hạng II được quy định cụ thể tại Điều 4 Thông tư 01/2021/TT-BGDĐT, cụ thể:
"Điều 4. Giáo viên mầm non hạng II - Mã số V.07.02.25
1. Nhiệm vụ
Ngoài những nhiệm vụ của giáo viên mầm non hạng III, giáo viên mầm non hạng II phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
a) Làm báo
?
Căn cứ theo quy định tại Điều 3 Thông tư 20/2020/TT-BGDĐT như sau:
Thời gian làm việc, giờ chuẩn giảng dạy và định mức giờ chuẩn giảng dạy
1. Thời gian làm việc của giảng viên trong năm học là 44 tuần (tương đương 1.760 giờ hành chính) để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng và thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn khác
được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 4 Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giáo dục thường xuyên do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 10/2021/TT-BGDĐT quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của trung tâm giáo dục thường xuyên như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm
1. Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục
Học viện Tòa án cấp; hoặc chứng chỉ tốt nghiệp chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư (chương trình đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư) do Học viện Tư pháp cấp;
f) Có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ bậc 2 (hoặc tương đương) khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDDT
tật nặng có giấy xác nhận khuyết tật của cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định tại Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT- BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Tài chính và Bộ GDĐT quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện;
b) Người lao
của cơ sở đào tạo trong quá trình học tập, nghiên cứu: Dừng cấp kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
(4) Người học thực hiện bồi hoàn toàn bộ chi phí đào tạo trong trường hợp không thực hiện đầy đủ trách nhiệm của người học quy định tại khoản 2 Điều 6 Thông tư số 25/2021/TT-BGDĐT. Việc bồi hoàn
hành chính, công vụ hoặc trong hoạt động lãnh đạo, quản lý công tác hải quan. Ngoài ra, tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của Kiểm tra viên chính hải quan cũng đã bãi bỏ đi chứng chỉ ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 3 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào
chính theo quy định tại Thông tư số 31/2021/TT-BGDĐT. Riêng đối với viên chức giảng dạy tại Học viện Hành chính Quốc gia: Ngoài các tiêu chuẩn trên, viên chức còn phải có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên, theo quy định tại Điểm d Khoản 2 Điều 13 Thông tư số 01/2018/TT-BNV.
- Có thời gian giữ chức danh giảng viên (hạng III) hoặc tương đương
chuẩn.
Ta thấy, giảng viên giáo dục quốc phòng phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn trên.
Giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh được hưởng những chế độ nào?
Căn cứ Điều 2 và Điều 3 Thông tư liên tịch 15/2015/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BQP-BCA-BNV-BTC quy định về các chế độ bồi dưỡng đối với giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh như sau:
* Chế độ bồi
được quy định như thế nào?
Căn cứ theo Điều 9 Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT quy định như sau:
Thẩm quyền, đối tượng thanh tra
1. Thanh tra Bộ: Thanh tra chuyên ngành đối với các sở giáo dục và đào tạo; các đại học; học viện, trường đại học, viện, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở giáo dục khác; cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam
Trung tâm ngoại ngữ là gì? Ai có thể thành lập trung tâm ngoại ngữ?
Theo Điều 2 Quy chế Tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học ban hành kèm theo Thông tư 21/2018/TT-BGDĐT quy định về trung tâm ngoại ngữ, tin học như sau:
Trung tâm ngoại ngữ, tin học là cơ sở giáo dục thường xuyên thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Cũng tại quy
sách nhà nước được hưởng mức hỗ trợ tối thiểu là 30% mức đóng bảo hiểm y tế.
Học sinh tiểu học có quyền và nhiệm vụ nào khi học tập tại trường?
Khi học tập tại nhà trường, học sinh tiểu học có nhiệm vụ và quyền hạn được quy định tại Điều 34 và Điều 35 Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT như sau:
* Nhiệm vụ của học
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trường hợp văn bằng được miễn thực hiện thủ tục công nhận văn bằng theo quy định tại Điều 5 Thông tư 13/2021/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thí sinh phải nộp các tài liệu chứng minh văn bằng được miễn thực hiện thủ tục công nhận văn bằng theo quy định.
- Đối với người dự tuyển là đối tượng ưu tiên tuyển dụng
, nhân viên và người lao động được đề xuất.
Lưu ý: ở phần “Mọi kinh phí hỗ trợ xin chuyển về” ghi tài khoản của công đoàn cơ sở.
Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 sẽ áp dụng cho các lớp nào trong năm học 2023-2024?
Căn cứ theo quy định tại Điều 2 Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định như sau:
Chương trình giáo dục phổ thông được thực hiện theo
của một trong các ngôn ngữ: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc và đáp ứng việc đánh giá năng lực tiếng Việt trong chuyên môn theo quy định tại Thông tư 17/2015/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài.
+ Có ngân hàng đề thi để kiểm tra và công nhận biết Tiếng Việt thành
làm;
b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 3 theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam;
c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định của Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ