, luyện nội dung kiến thức, thực hành kỹ năng nghề để chuẩn bị kiểm tra kết thúc mô - đun, tín chỉ đã học và học mô - đun, tín chỉ, kỳ học hoặc đợt học tiếp theo.
Thời gian hoạt động đào tạo trình độ sơ cấp được quy định như thế nào?
Căn cứ theo Điều 17 Thông tư 42/2015/TT-BLĐTBXH và khoản 7 Điều 1 Thông tư 34/2018/TT-BLĐTBXH thì thời gian hoạt động
tác xã khi thay đổi tên sẽ thuộc vào trường hợp phải thực hiện đăng ký thay đổi với cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã cấp giấy chứng nhận đăng ký.
Thời hạn giải quyết thủ tục thay đổi tên hợp tác xã là bao lâu?
Căn cứ vào Điều 17 Nghị định 193/2013/NĐ-CP thì việc thay đổi tên của hợp tác xã được thực hiện theo thủ tục sau đây:
Bước 01: Hợp tác xã
và nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã;
- Có đơn tự nguyện gia nhập và tán thành điều lệ của hợp tác xã;
- Góp vốn theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của Luật này và điều lệ hợp tác xã, cụ thể: Đối với hợp tác xã, vốn góp của thành viên thực hiện theo thỏa thuận và theo quy định của điều lệ nhưng không quá 20% vốn điều lệ của hợp tác
Giấy đề nghị đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hợp tác xã gồm những thông tin gì?
Căn cứ theo Điều 17 Nghị định 193/2013/NĐ-CP quy định về vấn đề này như sau:
Đăng ký thay đổi tên, địa chỉ trụ sở chính, ngành, nghề sản xuất, kinh doanh, vốn điều lệ, người đại diện theo pháp luật; tên, địa chỉ, người đại diện chi nhánh, văn phòng đại diện của
đổi người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã (Hình từ Internet)
Thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã được thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo Điều 17 Nghị định 193/2013/NĐ-CP thì thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã được thực hiện như sau:
Bước 01: Hợp tác xã gửi giấy đề nghị thay đổi nội dung
tục đăng ký hành nghề, cấp, cấp lại và thu hồi Thẻ công chứng viên.
Theo đó, công chứng viên được cấp lại Thẻ công chứng viên trong trường hợp Thẻ đã được cấp bị mất hoặc bị hỏng.
Công chứng viên sẽ có những quyền và nghĩa vụ như thế nào?
Căn cứ theo Điều 17 Luật Công chứng 2014 thì công chứng viên sẽ có những quyền và nghĩa vụ cụ thể như sau:
(1
Biên bản tiêu hủy tài liệu kế toán phải có những nội dung gì?
Căn cứ theo Điều 17 Nghị định 174/2016/NĐ-CP quy định về thủ tục tiêu hủy tài liệu kế toán như sau:
Thủ tục tiêu hủy tài liệu kế toán
1. Người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán quyết định thành lập "Hội đồng tiêu hủy tài liệu kế toán hết thời hạn lưu trữ". Thành phần Hội
đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Căn cứ Điều 17 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, như sau:
“Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp
: Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các cơ quan, đơn vị của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp và Nghị định số 161/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm
tại Điều 23, Điều 24, Điều 25 Nghị định số 81.
+ Các biểu mẫu chi tiết theo Phụ lục số 1 đến số X kèm theo Nghị định 81.
Vì thế, Nghị định 86 trước đây chỉ có 5 Chương, 17 Điều nhưng Nghị định 81 có 6 Chương, 33 Điều do quy định chi tiết, đầy đủ các nội dung của Thông tư liên tịch số 09 hướng dẫn trước đây. Như vậy, quy định của Nghị định 81 đã đảm
nhà nước (Bảng 2) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang được sửa đổi bổ sung tại Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ như sau:
- Ngạch kiểm lâm viên chính được áp dụng hệ số lương công chức
ngạch viên chức kỹ thuật y học, nay được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp kỹ thuật y quy định tại Thông tư liên tịch này, như sau:
- Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp kỹ thuật y hạng II (mã số V.08.07.17) đối với viên chức hiện đang giữ ngạch kỹ thuật y chính (mã số ngạch 16.284).
- Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp kỹ thuật y hạng III (mã số V
Ai có trách nhiệm xử lý điểm đen tai nạn giao thông đường bộ đối với hệ thống quốc lộ?
Theo Điều 17 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định Trách nhiệm xử lý điểm đen và điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đối với hệ thống quốc lộ cụ thể:
- Tổ chức quản lý đường bộ thực hiện quy định tại Điều 9 và Điều 16 của Thông tư này.
- Khu Quản lý đường bộ, Sở
gây ra tai nạn giao thông.
- Không được phát sinh nguyên nhân khác gây ra tai nạn giao thông.
- Không gây ảnh hưởng xấu đến bảo đảm giao thông và môi trường xung quanh.
Ai có trách nhiệm đôn đốc nhà đầu tư thực hiện nhiệm vụ lựa chọn biến pháp khắc phục điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường bộ đối với đường BOT?
Theo khoản 4 Điều 17 Thông tư 26
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có trách nhiệm gì trong việc lựa chọn giáo trình đào tạo của trường cao đẳng nghề?
Căn cứ theo Điều 17 Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
1. Chủ trì và phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các trường tổ chức thực hiện việc xây dựng, thẩm
thông đường bộ (Hình từ Internet)
Ai có trách nhiệm xử lý điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường bộ đối với hệ thống quốc lộ?
Theo Điều 17 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định cụ thể:
Trách nhiệm xử lý điểm đen và điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đối với hệ thống quốc lộ
1. Tổ chức quản lý đường bộ thực hiện quy định tại Điều 9 và Điều 16 của Thông tư
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có trách nhiệm gì trong việc biên soạn giáo trình đào tạo của trường trung cấp nghề?
Căn cứ theo Điều 17 Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
1. Chủ trì và phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các trường tổ chức thực hiện việc xây dựng
(đồi núi, đồng ruộng, cây xanh, nhà cửa, công sở, trường học, khu dân cư, khu công nghiệp) và sơ đồ các vụ tai nạn.
Tiến hành phân tích từng vị trí để xác định sơ bộ nguyên nhân.
Cơ quan nào chịu trách nhiệm xử lý điểm đen tai nạn giao thông đường bộ khi tiến hành thị sát hiện trường lần đầu đối với hệ thống quốc lộ?
Theo khoản 2 Điều 17 Thông tư
Trách nhiệm xử lý điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường bộ đối với hệ thống quốc lộ thuộc về cơ quan, tổ chức nào?
Theo khoản 1 Điều 17 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định cụ thể:
Trách nhiệm xử lý điểm đen và điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đối với hệ thống quốc lộ
1. Tổ chức quản lý đường bộ thực hiện quy định tại Điều 9 và Điều 16 của Thông
Ai phải chịu trách nhiệm xử lý điểm đen tai nạn giao thông đường bộ khi nghiên cứu hiện trường lần hai đối với hệ thống quốc lộ?
Theo khoản 2 Điều 17 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định cụ thể:
Trách nhiệm xử lý điểm đen và điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đối với hệ thống quốc lộ
1. Tổ chức quản lý đường bộ thực hiện quy định tại Điều 9 và Điều