Chủ tịch Hiệp hội Bia Rượu Nước giải khát Việt Nam được bầu chọn từ đâu?
Chủ tịch Hiệp hội Bia Rượu Nước giải khát Việt Nam được quy định tại khoản 1 Điều 17 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 839/QĐ-BNV năm 2021 như sau:
Chủ tịch, Phó Chủ tịch
1. Chủ
Vụ Đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức thuộc Bộ Nội vụ thực hiện chức năng gì?
Theo Điều 1 Quyết định 412/QĐ-BNV năm 2016 quy định như sau:
Vị trí và chức năng
Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là tổ chức của Bộ Nội vụ có chức năng giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; cán
840/QĐ-BNV năm 2021 như sau:
Chủ tịch và các Phó Chủ tịch
1. Chủ tịch Hội là người đại diện trước pháp luật về mọi hoạt động của Hội. Chủ tịch Hội là Ủy viên Ban Thường vụ do Ban Chấp hành bầu trong số các Ủy viên Ban Chấp hành Hội. Tiêu chuẩn Chủ tịch Hội do Ban Chấp hành Hội quy định.
...
Theo đó, Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền tác phẩm điện ảnh và
Hiện nay có những chức danh kiểm tra viên nào trong ngành kiểm sát theo quy định?
Căn cứ Điều 1 Quyết định 73/2005/QĐ-BNV quy định về việc ban hành chức danh và mã số các ngạch kiểm tra viên ngành Kiểm sát như sau:
Ban hành chức danh và mã số các ngạch kiểm tra viên ngành Kiểm sát, gồm:
1. Kiểm tra viên ngành Kiểm sát - Mã số ngạch 22.218;
2
Văn phòng Bộ của Bộ Nội vụ có những chức năng gì theo quy định pháp luật hiện hành?
Căn cứ khoản 1 Điều 1 Quyết định 323/QĐ-BNV năm 2016 quy định về vị trí và chức năng của Văn phòng Bộ như sau:
Vị trí và chức năng
1. Văn phòng Bộ là tổ chức của Bộ Nội vụ, có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động chung của Bộ
Bộ phận Một cửa của Bộ Nội vụ theo quy định phải được đặt ở vị trí nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 4 Quy chế tổ chức và hoạt động của Bộ phận Một cửa theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 125/QĐ-BNV năm 2022 quy định về tổ chức của Bộ phận Một cửa như sau:
Tổ chức của Bộ
Công chức đơn vị chuyên môn tham gia Bộ phận Một cửa của Bộ Nội vụ được quyền tiếp nhận những hồ sơ thủ tục hành chính nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 9 Quy chế tổ chức và hoạt động của Bộ phận Một cửa theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 125/QĐ-BNV năm 2022 quy định về
Danh mục thủ tục hành chính thực hiện tại Bộ phận Một cửa của Bộ Nội vụ được công khai bằng những hình thức nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 5 Quy chế tổ chức và hoạt động của Bộ phận Một cửa theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 125/QĐ-BNV năm 2022 quy định về nhiệm vụ của
Văn phòng Bộ của Bộ Nội vụ có được được mở tài Khoản tại Kho bạc Nhà nước hay không?
Căn cứ khoản 2 Điều 1 Quyết định 323/QĐ-BNV năm 2016 quy định vị trí và chức năng của Văn phòng Bộ như sau:
Vị trí và chức năng
1. Văn phòng Bộ là tổ chức của Bộ Nội vụ, có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động chung của Bộ
Công chức thường trực làm việc tại Bộ phận Một cửa của của Bộ Nội vụ có phải đeo thẻ công chức trong quá trình thực thi nhiệm vụ hay không?
Căn cứ khoản 1 Điều 8 Quy chế tổ chức và hoạt động của Bộ phận Một cửa theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 125/QĐ-BNV năm
Bộ trưởng Bộ Nội vụ có quyền quyết định việc đi công tác trong nước đối với những công chức nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 19 Quy chế làm việc của Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 1079/QĐ-BNV năm 2012 quy định về quyết định việc đi công tác nước ngoài đối với công chức thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ như sau:
Đi công tác
Bộ trưởng Bộ Nội vụ có được chuyển công việc thuộc thẩm quyền của mình lên Thủ tướng Chính phủ hay không?
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Quy chế làm việc của Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 1079/QĐ-BNV năm 2012 quy định về trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Bộ trưởng Bộ Nội vụ như sau:
Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Bộ
Công chức làm việc tại Bộ Nội vụ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có được quyền giữ ý kiến riêng hay không?
Căn cứ khoản 2 Điều 9 Quy chế làm việc của Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 1079/QĐ-BNV năm 2012 quy định như sau:
Trách nhiệm, phạm vi và cách thức giải quyết công việc của công chức, viên chức
1. Nghiêm chỉnh chấp hành sự chỉ
Chánh Văn phòng Bộ có phải là người phát ngôn của Bộ Nội vụ hay không?
Căn cứ khoản 6 Điều 7 Quy chế làm việc của Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 1079/QĐ-BNV năm 2012 quy định như sau:
Trách nhiệm, phạm vi và cách thức giải quyết công việc của Chánh Văn phòng Bộ
Chánh Văn phòng Bộ ngoài việc thực hiện các quy định nêu tại Điều 6, còn
Bộ trưởng Bộ Nội vụ có được quyền ký văn bản quyết định về việc nâng bậc lương trước thời hạn đối với công chức hay không?
Căn cứ khoản 1 Điều 12 Quy chế làm việc của Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 1079/QĐ-BNV năm 2012 quy định như sau:
Thẩm quyền ký văn bản của Bộ trưởng, Thứ trưởng và Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị thuộc và trực
Người đứng đầu đơn vị thuộc Bộ Nội vụ có được giải quyết công việc thuộc thẩm quyền của cơ quan khác hay không?
Căn cứ khoản 3 Điều 6 Quy chế làm việc của Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 1079/QĐ-BNV năm 2012 quy định như sau:
Trách nhiệm, phạm vi và cách thức giải quyết công việc của Người đứng đầu cơ quan, đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ
Biểu tượng của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có được đăng ký bản quyền không?
Biểu tượng của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam được quy định tại khoản 4 Điều 1 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Rối loạn đông máu Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 938/QĐ-BNV năm 2013 như sau:
Tên gọi, biểu tượng
1. Tên tiếng Việt: Hội Rối loạn đông máu Việt Nam
Đại diện pháp nhân của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam là ai?
Đại diện pháp nhân của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam được quy định tại khoản 1 Điều 20 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Rối loạn đông máu Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 938/QĐ-BNV năm 2013 như sau:
Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội
1. Chủ tịch Hội là đại diện pháp nhân của Hội trước
Cơ cấu tổ chức của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam gồm những đơn vị nào?
Cơ cấu tổ chức của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam được quy định tại Điều 12 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Rối loạn đông máu Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 938/QĐ-BNV năm 2013 như sau:
Cơ cấu tổ chức của Hội
1. Đại hội.
2. Ban Chấp hành.
3. Ban Thường vụ.
4. Ban
Tài sản của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam bao gồm những gì?
Tài sản của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam được quy định tại khoản 2 Điều 23 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Rối loạn đông máu Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 938/QĐ-BNV năm 2013 như sau:
Tài chính, tài sản của Hội
...
- Chi cho các hoạt động khoa học, công nghệ, tư vấn, thẩm