Cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng khi lập báo cáo định kỳ cần tuân thủ những nguyên tắc gì?
Theo Điều 2 Thông tư 58/2020/TT-BQP thì khi lập báo cáo định kỳ, cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
(1) Bảo đảm cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời phục vụ hiệu quả
Người được hưởng án treo thay đổi nơi làm việc trong phạm vi quân khu thì cơ quan thi hành án hình sự cần bàn giao hồ sơ của người chấp hành án cho ai?
Việc bàn giao hồ sơ của khi người chấp hành án thay đổi nơi làm việc được quy định tại khoản 2 Điều 7 Thông tư 181/2019/TT-BQP như sau:
Tiếp nhận và thực hiện việc giải quyết trường hợp người
Văn bản đồng ý về việc thay đổi nơi làm việc của người được hưởng án treo thuộc quản lý của quân đội phải được gửi đến những đơn vị nào?
Việc gửi văn bản đồng ý về việc thay đổi nơi làm việc được quy định tại khoản 4 Điều 6 Thông tư 181/2019/TT-BQP như sau:
Giải quyết đơn xin thay đổi nơi làm việc của người chấp hành án
1. Đơn vị quân đội nơi
trong trường hợp thay đổi nơi cư trú ngoài phạm vi đơn vị hành chính cấp tỉnh.
...
Bên cạnh đó, tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 181/2019/TT-BQP cũng quy định như sau:
Các trường hợp người chấp hành án được đề nghị xem xét, giải quyết thay đổi nơi cư trú
1. Điều kiện thay đổi nơi cư trú, gồm:
a) Bảo đảm các yêu cầu theo quy định của pháp luật về cư trú
Quân nhân chuyên nghiệp có thâm niên 20 năm đã phục viên thì có phải đối tượng được khám chữa bệnh trong các bệnh viện quân y theo chế độ BHYT không?
Căn cứ theo Điều 2 Thông tư 107/2016/TT-BQP quy định về đối tượng được áp dụng chế độ khám chữa bệnh tại các bệnh viện quân y theo BHYT như sau:
"Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Quân nhân chuyên
Điều kiện hưởng chế độ phụ cấp thâm niên đối với sĩ quan đang công tác là gì?
Điều kiện hưởng chế độ phụ cấp thâm niên đối với sĩ quan đang công tác được quy định chi tại Điều 2 và khoản 1 Điều 3 Thông tư 224/2017/TT-BQP về hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng và viên chức
Ai là người có thẩm quyền quyết định việc điều chuyển các trang thiết bị đào tạo giữa các cơ sở đào tạo trong Quân đội?
Theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 14 Thông tư 09/2021/TT-BQP quy định Việc điều chuyển trang thiết bị đào tạo chỉ thực hiện khi có quyết định của cấp có thẩm quyền, không được tự chuyển đổi hoặc nhượng cho đơn vị khác
Điều kiện nghỉ hưu đối với quân nhân chuyên nghiệp khi thôi phục vụ tại ngũ là gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 4 Thông tư 162/2017//TT-BQP hướng dẫn quân nhân chuyên nghiệp có quyết định thôi phục vụ tại ngũ, được nghỉ hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau:
"Điều 4. Điều kiện nghỉ hưu và chế độ, chính sách khi nghỉ hưu
1. Quân nhân chuyên nghiệp
xây dựng một số mô hình điểm kèm theo Kế hoạch năm 2020 của BQP ban hành kèm theo Quyết định 2830/QĐ-BQP năm 2020 quy định như sau:
3. Mô hình đơn vị tự vệ trong doanh nghiệp
a) Xây dựng mô hình điểm
- Đơn vị tự vệ trong doành nghiệp có tổ chức đảng;
- Đơn vị tự vệ trong doanh nghiệp chưa có tổ chức đảng trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
Nhà ở cũ do Bộ Quốc phòng đang quản lý được hiểu như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Thông tư 186/2017/TT-BQP quy định như sau:
Nhà ở cũ do Bộ Quốc phòng đang quản lý là nhà ở thuộc sở hữu nhà nước do Bộ Quốc phòng là đại diện chủ sở hữu được tạo lập bằng vốn ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc sở hữu khác được chuyển sang xác lập thuộc sở
Nhà ở công vụ trong Bộ Quốc phòng thì có những loại nào? Và tiêu chuẩn diện tích của từng loại nhà đó là bao nhiêu?
Căn cứ theo Điều 6 Thông tư 68/2017/TT-BQP quy định như sau:
Các loại nhà ở công vụ, tiêu chuẩn diện tích
1. Đối với nhà biệt thự
Được thiết kế theo kiểu biệt thự đơn lập hoặc biệt thự song lập. Chiều cao tối đa không quá 3 tầng
Đối với nhà ở công vụ trong Bộ Quốc phòng thì giá cho thuê được xác định dựa trên những nguyên tắc nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 18 Thông tư 68/2017/TT-BQP quy định như sau:
Cách tính giá cho thuê nhà ở công vụ
1. Nguyên tắc xác định giá cho thuê nhà ở công vụ thực hiện các quy định tại Điều 33 Luật nhà ở năm 2014 và các quy định sau:
a) Tính
Đấu giá tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng được thực hiện bằng những hình thức và phương thức nào?
Căn cứ theo Điều 29 Thông tư 126/2020/TT-BQP quy định như sau:
Hình thức đấu giá, phương thức đấu giá
1. Hội đồng đấu giá tài sản lựa chọn một trong các hình thức sau đây để tiến hành cuộc đấu giá:
a) Đấu giá trực tiếp bằng lời nói tại cuộc
Cơ quan, người nào có thẩm quyền quyết định xử lý tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng?
Căn cứ theo Điều 15 Thông tư 126/2020/TT-BQP quy định như sau:
Thẩm quyền quyết định xử lý tài sản
1. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định xử lý tài sản đối với:
a) Súng, pháo các loại;
b) Ra đa, tổ hợp tên lửa, đạn tên lửa, máy bay;
c) Xe tăng, xe thiết
Hội đồng đấu giá tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng do ai thành lập?
Căn cứ theo Điều 19 Thông tư 126/2020/TT-BQP quy định như sau:
Thành lập Hội đồng đấu giá tài sản
1. Chỉ huy cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Hội đồng đấu giá tài sản cấp mình và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của Hội đồng.
2. Hội đồng
Đối với đấu giá tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng thì những trường hợp nào được xem là đấu giá không thành?
Căn cứ theo Điều 40 Thông tư 126/2020/TT-BQP quy định như sau:
Đấu giá không thành
1. Các trường hợp đấu giá không thành bao gồm:
a) Đã hết thời hạn đăng ký mà không có người đăng ký tham gia đấu giá;
b) Tại cuộc đấu giá không có
Quản lý, sử dụng và bảo đảm tài chính trong việc loại khỏi biên chế đối với tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng được thực hiện dựa trên những nguyên tắc nào?
Căn cứ theo Điều 42 Thông tư 126/2020/TT-BQP quy định như sau:
Nguyên tắc
1. Tài sản khi điều chuyển, tháo gỡ chi tiết, phụ tùng hoặc để phục hồi, sửa chữa, phục vụ sản xuất quốc phòng
Loại khỏi biên chế đối với tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng thuộc thẩm quyền quyết định của ai nào?
Căn cứ theo Điều 11 Thông tư 126/2020/TT-BQP quy định như sau:
Thẩm quyền loại khỏi biên chế tài sản
1. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định loại khỏi biên chế tài sản:
a) Trang bị kỹ thuật, thiết bị, vật tư hàng hóa thuộc dự trữ tại ở các
Số tiền thu được từ xử lý tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng được nộp vào tài khoản tạm giữ tại Kho bạc nhà nước do cơ quan nào làm chủ tài khoản?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 44 Thông tư 126/2020/TT-BQP quy định như sau:
Quản lý, sử dụng tiền thu được từ xử lý tài sản
1. Toàn bộ số tiền thu được từ xử lý tài sản được mua sắm, đầu tư từ ngân
Đề xuất loại khỏi biên chế tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng được thực hiện dựa trên những căn cứ nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 7 Thông tư 126/2020/TT-BQP quy định như sau:
Đề xuất loại khỏi biên chế tài sản
1. Căn cứ đề xuất loại khỏi biên chế tài sản:
a) Chủ trương, chỉ đạo của Bộ Quốc phòng, hướng dẫn của các ngành, chuyên ngành;
b