chín, thức ăn ngay.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng dụng cụ chế biến, ăn uống, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm không bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật;
b) Người trực tiếp chế biến thức ăn mà đang bị mắc bệnh: tả, lỵ, thương hàn, viêm
bìa che). Cự ly giữa bảng tới chỗ đứng của người đọc là 5m.
+ Khám răng: Kiểm tra răng sâu, mất răng và các bệnh về răng miệng
Công dân được kiểm tra về tình trạng răng sâu, mất răng. Trong đó, có kiểm tra về tình trạng răng giả. Ngoài ra, còn kiểm tra về các bệnh răng miệng như viêm cuống răng, viêm tủy, tủy hoại tử,…
+ Khám tai - mũi - họng: Đo
gia, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm.
(2) Người trực tiếp sản xuất, kinh doanh phải được tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm và được chủ cơ sở xác nhận và không bị mắc các bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, E, viêm da nhiễm trùng, lao phổi, tiêu chảy cấp khi đang sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Cơ sở sản xuất thực phẩm tăng cường vi chất dinh
Xin cho hỏi, cán bộ quân đội nghỉ hưu bị suy thận ở giai đoạn 3 có được công nhận mắc bệnh hiểm nghèo không? Và có được hưởng trợ cấp gì hay không? Hồ sơ bệnh hiểm nghèo gồm các giấy tờ gì? Và ai có thẩm quyền quyết định thành lập? - Câu hỏi của anh Quản đến từ Nam Định.
cho mục đích khác trong cơ sở kinh doanh phụ gia, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm.
2. Người trực tiếp sản xuất, kinh doanh phải được tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm và được chủ cơ sở xác nhận và không bị mắc các bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, E, viêm da nhiễm trùng, lao phổi, tiêu chảy cấp khi đang sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Theo đó
dẫn của Bộ Y tế;
+ Thiết bị, phương tiện vận chuyển, bảo quản thực phẩm phải bảo đảm vệ sinh và không gây ô nhiễm cho thực phẩm.
- Người trực tiếp chế biến thức ăn phải được tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm và được chủ cơ sở xác nhận và không bị mắc các bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, E, viêm da nhiễm trùng, lao phổi, tiêu chảy cấp khi
thực ba bước và lưu mẫu thức ăn theo hướng dẫn của Bộ Y tế;
b) Thiết bị, phương tiện vận chuyển, bảo quản thực phẩm phải bảo đảm vệ sinh và không gây ô nhiễm cho thực phẩm.
2. Người trực tiếp chế biến thức ăn phải được tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm và được chủ cơ sở xác nhận và không bị mắc các bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, E, viêm da
Cho tôi hỏi với việc kiểm soát nhiễm khuẩn thì các thiết bị, dụng cụ y tế, đồ vải y tế, chất thải y tế phải được quản lý thế nào? Trong công tác nhiễm khuẩn tại cơ sở khám chữa bệnh thì kế hoạch ứng phó với các dịch bệnh được xây dựng thế nào? - Câu hỏi của chị Hòa (Thanh Hóa).
thuộc về 4 chủng:
+ (1) Clostridium botulinum sinh các các độc tố botulinum type A, B, C, D, E, F, G.
+ (2) C. baratii sinh độc tố botulinum type F.
+ (3) C. butyricum sinh độc tố botulinum type E.
+ (4) C. argentinense sinh độc tố type G.
(2) Độc tố
- Chỉ các ngoại độc tố botulinum type A, B, E, F gây ngộ độc trên người.
- Bệnh nhân có thể ngộ
đúng chỉ định, không bảo đảm an toàn trong khi tiêm chủng;
b) Không xử trí cấp cứu, chẩn đoán nguyên nhân tai biến nặng sau tiêm chủng;
c) Không chuyển người bị tai biến nặng sau tiêm chủng đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh gần nhất trong trường hợp vượt quá khả năng;
d) Không cấp cứu, điều trị người bị tai biến nặng sau tiêm chủng và báo cáo Sở Y tế
trong khu vực sản xuất và kho chứa thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm;
e) Không bày bán hoá chất dùng cho mục đích khác trong cơ sở kinh doanh phụ gia, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm.
2. Người trực tiếp sản xuất, kinh doanh phải được tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm và được chủ cơ sở xác nhận và không bị mắc các bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A
trình dự trữ thuốc hiếm của các quốc gia. Chế phẩm đã được đề cập nhiều trong các tài liệu hướng dẫn gần đây và ưu tiên sử dụng hiện nay là Botulism Antitoxin Heptavalent (sản xuất từ ngựa, là các mảnh kháng thể F(ab')2 trung hòa các độc tố botulinum type A, B, C, D, E, F, và G).
Theo đó, thuốc giả độc Botulinum hiện nay là Botulism Antitoxin
tiếng Anh, Pháp hoặc ngoại ngữ khác đạt yêu cầu về điểm (hoặc trình độ) theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của cơ sở đào tạo nước ngoài (01 bản);
3. Giấy khám sức khỏe tổng thể do bệnh viện Trung ương/Tỉnh/Thành phố cấp trong đó chứng nhận đủ điều kiện về sức khỏe để đi học nước ngoài kèm theo các bản xét nghiệm không nhiễm HIV, viêm gan B và
nhiệm của cơ sở tiêm chủng:
a) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện các hoạt động chuyên môn theo đúng chức năng, nhiệm vụ được giao;
b) Tuân thủ quy trình chuyên môn kỹ thuật về sử dụng vắc xin và an toàn tiêm chủng;
c) Tổ chức thực hiện việc tiêm chủng vắc xin viêm gan B trong vòng 24 giờ sau sinh đối với các cơ sở y tế có phòng sinh
Thông tư 26/2013/TT-BYT quy định về quyền lợi của người hiến máu như sau:
- Được cung cấp thông tin về các dấu hiệu, triệu chứng bệnh lý do nhiễm các vi rút viêm gan, HIV và một số bệnh lây truyền qua đường máu khác.
- Được giải thích về quy trình lấy máu, các tai biến không mong muốn có thể xảy ra, các xét nghiệm sẽ thực hiện trước và sau khi hiến
Bệnh Cúm gia cầm H5N1 có nguy cơ tử vong cao không? Triệu chứng cúm gia cầm H5N1 ở người thường thấy là gì? Việc điều trị suy hô hấp cấp khi bệnh nhân mắc cúm gia cầm H5N1 được tiến hành ra sao? câu hỏi của anh N (Hồ Chí Minh).
,02% (năm 2021 là 1,86%, năm 2022 là 0,1%. Bộ Y tế đang tiến hành điều chỉnh bệnh COVID-19 từ nhóm A sang nhóm B.
- Tăng cường phòng, chống các dịch bệnh truyền nhiễm khác, xây dựng Đề án tăng cường công tác tiêm chủng, tăng số lượng vắc xin trong tiêm chủng mở rộng.
Triển khai các giải pháp đảm bảo và duy trì tỷ lệ tiêm chủng mở rộng trên 90%. Trong 6
- rubella (MMR mũi 1 dịch vụ).
Tiêm vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản B (chương trình tiêm chủng mở rộng) tiêm mũi 1, mũi 2 tiêm sau mũi 1 một đến hai tuần. Mũi 3 tiêm sau mũi 2 một năm. Sau đó cứ 3 năm tiêm nhắc lại 1 lần ít nhất đến 15 tuổi.
Vắc xin phòng viêm não Nhật Bản Imojev (dịch vụ): có thể tiêm từ 9 tháng tuổi, tiêm 2 mũi cách nhau 1-2 năm
răng hàm mặt:
- Khám bệnh, chữa bệnh thông thường, cấp cứu ban đầu các vết thương hàm mặt;
- Làm các tiểu phẫu sửa sẹo vết thương nhỏ dài dưới 02 cm ở mặt;
- Nắn sai khớp hàm;
- Điều trị laser bề mặt;
- Chữa các bệnh viêm quanh răng;
- Chích, rạch áp xe, lấy cao răng, nhổ răng;
- Làm răng, hàm giả;
- Chỉnh hình răng miệng;
- Chữa răng và điều
khám bệnh, chữa bệnh, nhân viên y tế có trách nhiệm tư vấn hoặc giới thiệu đến nhân viên tư vấn để tư vấn thực hiện xét nghiệm HIV khi gặp các đối tượng sau:
- Người có hành vi nguy cơ cao;
- Người mắc bệnh lao;
- Người mắc các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục;
- Người nhiễm vi rút viêm gan C;
- Phụ nữ mang thai;
- Con của người nhiễm