Phải phát tín hiệu thế nào khi muốn vượt phương tiện giao thông đường thủy nội địa?
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 42 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 về phương tiện vượt nhau như sau:
Phương tiện vượt nhau
1. Phương tiện vượt nhau thực hiện theo nguyên tắc sau đây:
a) Phương tiện xin vượt phải phát âm hiệu một tiếng dài, lặp
Đường thủy nội địa là gì?
Theo quy định tại khoản 4 Điều 3 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 về đường thủy nội địa như sau:
Đường thủy nội địa là luồng, âu tàu, các công trình đưa phương tiện qua đập, thác trên sông, kênh, rạch hoặc luồng trên hồ, đầm, phá, vụng, vịnh, ven bờ biển, ra đảo, nối các đảo thuộc nội thuỷ của nước Cộng hoà xã
Trường hợp nào người điều khiển phương tiện giao thông đường thủy nội địa nhường đường cho phương tiện khác?
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 42 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 về phương tiện vượt nhau như sau:
Phương tiện vượt nhau
1. Phương tiện vượt nhau thực hiện theo nguyên tắc sau đây:
a) Phương tiện xin vượt phải phát âm
Phương tiện giao thông đường thủy nội địa không được vượt phương tiện khác trong trường hợp nào?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 42 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 về những trường hợp phương tiện xin vượt không được vượt như sau:
Phương tiện vượt nhau
...
2. Phương tiện xin vượt không được vượt trong các trường hợp sau đây:
a) Nơi có
Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền công bố hạn chế giao thông trên đường thủy nội địa trong những trường hợp nào?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 về hạn chế giao thông trên đường thủy nội địa như sau:
Hạn chế giao thông trên đường thủy nội địa
1. Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về giao thông
Tuyến đường thủy nội địa nào phải được lắp đặt hệ thống báo hiệu đường thủy nội địa?
Theo quy định tại Điều 12 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 về báo hiệu đường thuỷ nội địa như sau:
Báo hiệu đường thuỷ nội địa
1. Báo hiệu đường thuỷ nội địa bao gồm phao, biển báo, đèn hiệu và thiết bị phụ trợ khác nhằm hướng dẫn giao thông cho phương
Ở những nơi có điều tiết giao thông thì người lái phương tiện giao thông đường thủy nội địa có nghĩa vụ gì?
Theo quy định tại khoản 5 Điều 43 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 về phương tiện đi qua khoang thông thuyền của cầu, cống như sau:
Phương tiện đi qua khoang thông thuyền của cầu, cống
1. Trước khi đưa phương tiện đi qua khoang
Phương tiện giao thông đường thủy nội địa được sử dụng thế nào?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 77 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 về hoạt động vận tải đường thuỷ nội địa như sau:
Hoạt động vận tải đường thuỷ nội địa
...
3. Người vận tải đường thuỷ nội địa chỉ được đưa phương tiện vào khai thác đúng với công dụng và vùng hoạt động theo
Cảng thủy nội địa là gì?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 13 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004, được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Luật Giao thông đường thủy nội địa sửa đổi 2014 về cảng thủy nội địa như sau:
Cảng, bến thủy nội địa
1. Cảng thủy nội địa được quy định như sau:
a) Cảng thủy nội địa là hệ thống công trình được xây dựng để phương
Phương tiện vận tải đường thuỷ nội địa có vùng hoạt động thế nào?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 77 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 về hoạt động vận tải đường thuỷ nội địa như sau:
Hoạt động vận tải đường thuỷ nội địa
...
3. Người vận tải đường thuỷ nội địa chỉ được đưa phương tiện vào khai thác đúng với công dụng và vùng hoạt động
nhiệm không?
Căn cứ khoản 2 Điều 73 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 quy định về hoa tiêu đường thuỷ nội địa như sau:
Hoa tiêu đường thuỷ nội địa
1. Phương tiện, tàu biển nước ngoài khi hoạt động trên đường thuỷ nội địa phải theo chế độ hoa tiêu bắt buộc. Phương tiện, tàu biển Việt Nam khi cần có thể yêu cầu hoa tiêu dẫn đường.
2. Việc sử
Bến thủy nội địa là gì?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004, được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Luật Giao thông đường thủy nội địa sửa đổi 2014 về bến thủy nội địa như sau:
Bến thủy nội địa là công trình độc lập có quy mô nhỏ, gồm vùng đất và vùng nước trước bến để phương tiện neo đậu, xếp dỡ hàng hóa, đón
Hoa tiêu đường thủy nội địa được quyền từ chối dẫn phương tiện không?
Theo khoản 2 Điều 74 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 quy định về nhiệm vụ của hoa tiêu như sau:
Nhiệm vụ của hoa tiêu
1. Trong thời gian dẫn phương tiện, tàu biển, hoa tiêu thuộc quyền chỉ huy của thuyền trưởng. Nhiệm vụ của hoa tiêu chỉ được coi là kết thúc sau khi
Trong trường hợp nào phương tiện giao thông đường thủy nội địa phải giảm tốc độ?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 36 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 về chấp hành quy tắc giao thông đường thuỷ nội địa như sau:
Chấp hành quy tắc giao thông đường thuỷ nội địa
..
3. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình phải điều khiển phương
Ai có trách nhiệm lập danh bạ thuyền viên trong giao thông đường thủy nội địa?
Theo khoản 1 Điều 29 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004, được bổ sung bởi khoản 2 Điều 2 Luật Giao thông đường thủy nội địa sửa đổi 2014 quy định về chức danh thuyền viên như sau:
Chức danh và tiêu chuẩn chức danh thuyền viên
1. Chức danh thuyền viên trên
Phương tiện giao thông đường thủy nội địa xin vượt phương tiện khác được vượt qua khi nào?
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 42 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 về phương tiện vượt nhau như sau:
Phương tiện vượt nhau
1. Phương tiện vượt nhau thực hiện theo nguyên tắc sau đây:
a) Phương tiện xin vượt phải phát âm hiệu một tiếng dài
Trách nhiệm của thuyền trưởng trong việc đón trả hoa tiêu đường thủy nội địa được quy định thế nào?
Theo Điều 75 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004, điểm a khoản 2 Điều 23 Luật phí và lệ phí 2015 quy định về trách nhiệm của thuyền trưởng trong thời gian thuê hoa tiêu như sau:
Trách nhiệm của thuyền trưởng trong thời gian thuê hoa tiêu
1
Người kinh doanh vận tải hành khách bằng đường thuỷ nội địa có bắt buộc mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự không?
Theo quy định tại khoản 5 Điều 77 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 về hoạt động vận tải đường thuỷ nội địa như sau:
Hoạt động vận tải đường thuỷ nội địa
...
5. Người kinh doanh vận tải hàng hoá dễ cháy, dễ nổ trên đường thuỷ
Hoa tiêu đường thủy nội địa có thể rời phương tiện không?
Theo quy định tại Điều 74 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 về nhiệm vụ của hoa tiêu như sau:
Nhiệm vụ của hoa tiêu
1. Trong thời gian dẫn phương tiện, tàu biển, hoa tiêu thuộc quyền chỉ huy của thuyền trưởng. Nhiệm vụ của hoa tiêu chỉ được coi là kết thúc sau khi phương tiện, tàu
Nghĩa vụ của hành khách trên phương tiện giao thông đường thủy nội địa là gì?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 83 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 về nghĩa vụ của hành khách như sau:
Quyền và nghĩa vụ của hành khách
...
2. Hành khách có các nghĩa vụ sau đây:
a) Mua vé hành khách và trả cước phí vận tải hành lý mang theo quá mức quy định