Thiết kế thi công là gì?
Theo tiểu mục 2.15 Mục 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4252:2012 về Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi công quy định thì thiết kế thi công (Construction Document Design) là thiết kế phục vụ thi công xây dựng công trình.
- Thiết kế thi công là bước tiếp theo của thiết kế kỹ thuật trong thiết kế ba
Mục đích của việc xây dựng kế hoạch dự án là gì? Các kế hoạch của dự án thường bao gồm những gì?
Theo tiết 4.3.3 tiểu mục 4.3 Mục 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11866:2017 (ISO 21500:2012) về Hướng dẫn quản lý dự án thì mục đích của việc xây dựng kế hoạch dự án là để tạo ra tài liệu dạng văn bản về các vấn đề sau đây:
- Lý do thực hiện dự án
Vai trò chung của người hướng dẫn là gì trong hoạt động du lịch mạo hiểm?
Theo Mục 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12593:2018 về Du lịch mạo hiểm - Người hướng dẫn - Năng lực cá nhân có quy định về Vai trò của người hướng dẫn như sau:
Vai trò của người hướng dẫn, trong bất kể hoạt động du lịch mạo hiểm nào, thường bao gồm:
- hỗ trợ người tham gia
Các quy định về yêu cầu kỹ thuật đối với áo đông mặc ngoài chỉ huy dân quân tự vệ nam áp dụng với đối tượng nào?
Căn cứ Mục 1 Phần 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/QS 1822:2021 về Trang phục Dân quân tự vệ (từ Phần 1 đến Phần 38) có quy định chỉ huy dân quân tự vệ nam thuộc đối tượng áp dụng các quy định về áo đông mặc ngoài gồm:
"1 Phạm vi áp dụng
Yêu cầu kỹ thuật cụ thể đối với áo chiến sĩ nam là gì?
Căn cứ Mục 3 Phần 15 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/QS 1822:2021 về Trang phục Dân quân tự vệ (từ Phần 1 đến Phần 38) có quy định yêu cầu kỹ thuật cụ thể áp dụng với quá trình may áo chiến sĩ nam như sau:
"3 Yêu cầu kỹ thuật
3.1 Yêu cầu chung
3.1.1 Yêu cầu ngoại quan
Kiểu áo bo đai dài tay cổ
Các chỗ giao nhau trên đường cao tốc được phân loại như thế nào?
Căn cứ tiểu mục 8.1 Mục 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5729:2012 về Đường ô tô cao tốc - Yêu cầu và thiết kế, việc phân loại các chỗ giao nhau trên đường cao tốc được quy định như sau:
"8.1 Phân loại các chỗ giao nhau trên đường cao tốc
Về chức năng, các chỗ giao nhau trên đường cao
Việc kiểm tra quá trình chế tạo của giàn cố định trên biển là định kỳ hay xuyên suốt?
Căn cứ theo quy định tại tiểu mục 7.2 Mục 7 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6170-11:2020 về Giàn cố định trên biển - Phần 11: Chế tạo như sau:
Kiểm tra trong quá trình chế tạo
7.1 Phạm vi
Phần này áp dụng để kiểm tra các lớp phủ bảo vệ, các hệ thống bảo vệ ca
nước, nước nóng cấp I và II có đường kính ngoài từ 51mm trở lên, các đường ống dẫn cấp III và cấp IV có đường kính ngoài từ 76mm trở lên theo phân loại tại Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6158:1996 và Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6159:1996.
4) Các bình chịu áp lực có áp suất làm việc định mức cao hơn 0,7 bar (không kể áp suất thủy tĩnh) theo phân loại tại Tiêu
chuẩn quốc gia TCVN 6663-6:2018 (ISO 5667-6:2014) như sau:
Thiết kế chương trình lấy mẫu
Thông thường, lấy mẫu là bước đầu tiên trong quá trình tiến hành nghiên cứu và nó quyết định chất lượng toàn bộ cuộc điều tra nghiên cứu. Do vậy, khuyến nghị rằng một kế hoạch lấy mẫu chi tiết cần được vạch ra, thường được dựa trên một cuộc điều tra sơ bộ trong
:
a) Là tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật;
b) Đáp ứng các yêu cầu chung của tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 hoặc tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2005 và đáp ứng các yêu cầu cụ thể phù hợp với các chỉ tiêu thí nghiệm đăng ký;
c) Người quản lý trực tiếp hoạt động thí nghiệm chuyển ngành xây dựng phải tốt nghiệp đại học
Sữa tươi nguyên liệu đạt chuẩn thì phải có màu sắc và mùi vị như thế nào?
Theo tiểu mục 4.1 Mục 4 TCVN 7405:2018 Sữa tươi nguyên liệu quy định các chỉ tiêu cảm quan như sau:
Theo đó, sữa tươi nguyên liệu phải có màu sắc từ màu trắng ngà đến màu kem nhạt. Mùi, vị đặc trưng tự nhiên của sữa tươi, không có mùi, vị lạ. Trạng thái dung dịch đồng
Thịt lợn tươi đạt chuẩn thì lượng giun xoắn phải khống chế ở mức nào?
Căn cứ tiểu mục 4.3.5 Mục 4 TCVN 7046:2019 về thịt lợn tươi như sau:
Theo đó, thịt lợn tươi đạt chuẩn thì phải không phát hiện giun xoắn.
Đối với thịt lợn tươi thì phải đảm bảo các điều kiện về màu sắc, mùi và trạng thái như thế nào?
Đối với thịt lợn tươi thì phải đảm
Nam TCVN 7772:2007 “Xe, máy và thiết bị thi công di động - phân loại” và các loại xe được nêu tại mục C của Phụ lục I và mục D của Phụ lục II của Thông tư số 41/2018/TT-BGTVT ngày 30 tháng 07 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Giao
Nam TCVN 7772:2007 “Xe, máy và thiết bị thi công di động - phân loại” và các loại xe được nêu tại mục C của Phụ lục I và mục D của Phụ lục II của Thông tư số 41/2018/TT-BGTVT ngày 30 tháng 07 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Giao
chuẩn Việt Nam TCVN 7772:2007 “Xe, máy và thiết bị thi công di động - phân loại” và các loại xe được nêu tại mục C của Phụ lục I và mục D của Phụ lục II của Thông tư số 41/2018/TT-BGTVT ngày 30 tháng 07 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ
Dựa vào chức năng sử dụng xe chữa cháy, xe chữa cháy được phân thành bao nhiêu loại?
Căn cứ theo tiểu mục 4.1 Mục 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13316-1:2021 quy định như sau:
"4.1 Phân loại
4.1.1 Phân loại xe chữa cháy dựa vào chức năng sử dụng xe chữa cháy, được phân loại thành 3 loại:
Xe ô tô loại chữa cháy cơ bản, xe ô tô chữa cháy loại
Mục đích chính của mũ bảo hiểm là gì?
Căn cứ theo tiểu mục 2.1 Mục 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5756:2017 quy định như sau:
"2.1
Mũ bảo hiểm (protective helmet)
Mũ có mục đích chính là hấp thụ năng lượng va đập để bảo vệ vùng đầu của người đội nhằm giảm thiểu chấn thương khi bị va đập."
Mũ bảo hiểm (Hình từ Internet)
Mũ bảo hiểm có bao
moóc chở khách được kéo bởi xe ô tô, máy kéo theo quy định tại khoản 18 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ và TCVN 6211:2003 Phương tiện giao thông đường bộ - Kiểu - Thuật ngữ và định nghĩa, TCVN 7271:2003 Phương tiện giao thông đường bộ - Ô tô - Phân loại theo mục đích sử dụng.
2. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ vận chuyển chất, hàng nguy hiểm
hiện như sau:
- Xác định hàm lượng amôniắc theo một trong hai phương pháp sau:
+ TCVN 2615:2008 (ISO 7108:1985) về Dung dịch amoniac sử dụng trong công nghiệp – Xác định hàm lượng Amoniac – Phương pháp chuẩn độ.
Phương pháp không sử dụng ampum thủy tinh:
Nguyên lý xác định:
Trong dung dịch, NH3 tồn tại ở dạng NH4OH. Chất này tác dụng với axít
đảm bảo an toàn hệ thống thông tin phải phù hợp với cấp độ của hệ thống thông tin và đáp ứng yêu cầu quy định tại Thông tư số 12/2022/TT-BTTTT ngày 12/8/2022 của Bộ Thông tin và Truyền thông, phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 11930:2017 và quy định về an toàn thông tin mạng của Bộ.
c) Đơn vị vận hành hệ thống thông tin có trách nhiệm tổ chức triển khai